Bước 1: Chớp mắt để cho nước mắt chảy ra
Bị bụi cát hay mạt cưa… rơi vào mắt hãy chớp mắt nhiều lần liên tiếp khi ấy lông mi và mí mắt sẽ kích thích tuyến lệ khiến cho nước mắt chảy ra loại bỏ bụi bẩn khỏi mắt của bạn. Nhưng nếu nó vẫn tồn tại trong khe mắt thì hãy từ từ nhắm mắt lại rồi dùng khăn giấy lau nước mắt đã tràn ra.
Mau chóng rửa tay với xà phòng diệt khuẩn và lau khô tay đây là bước rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn, vi trùng hay các tác nhân gây kính ứng cho đôi mắt. Bởi vì chúng ta sẽ chẳng muốn vì một hạt bụi mà đôi mắt lại bị sưng phù trông thật xấu xí.
Bước 2: Soi gương và loại bỏ bụi bẩn trong mắt
Điều bạn cần lúc này là một chiếc gương ( nên sử dụng gương gắn sẵn trên tường hay đã có chân đỡ cố định sẽ tiện cho những thao tác tiếp theo), kéo mí mắt dưới xuống và nhìn vào gương để soi xem bụi bị mắc ở khu vực nào của mắt. Trường hợp như trong nhà không có gương thì có thể nhờ ai đó quan sát giúp.
Nếu bụi nằm trên mí mắt hoặc tại khu vực dễ chạm đến trong mắt của bạn, bạn có thể sử dụng tăm bông để loại bỏ nó. Nếu bạn đã xác định được vị trí của bụi bẩn trong mắt hoặc mí mắt của bạn, bạn có thể dùng tăm bông để thấm vào hạt bụi. Bụi bẩn sẽ dính vào đầu tăm bông sau khi bạn thấm tăm bông vào mắt một vài lần. Không nên đâm mạnh hoặc chà mạnh tăm bông trên hạt bụi. Hành động này có thể đẩy bụi bẩn vào sâu trong mí mắt bạn.
Một vài lưu ý quan trọng sau khi lấy bụi bẩn ra khỏi mắt:
Dù là một hạt bụi rơi vào mắt nhưng cũng có thể khiến bạn gặp những kích ứng vô cùng khó chịu, sau khi gạt bỏ những vật lạ ra khỏi mắt cũng rất cần bảo vệ mắt :
Bị bụi cát hay mạt cưa… rơi vào mắt hãy chớp mắt nhiều lần liên tiếp khi ấy lông mi và mí mắt sẽ kích thích tuyến lệ khiến cho nước mắt chảy ra loại bỏ bụi bẩn khỏi mắt của bạn. Nhưng nếu nó vẫn tồn tại trong khe mắt thì hãy từ từ nhắm mắt lại rồi dùng khăn giấy lau nước mắt đã tràn ra.
Mau chóng rửa tay với xà phòng diệt khuẩn và lau khô tay đây là bước rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn, vi trùng hay các tác nhân gây kính ứng cho đôi mắt. Bởi vì chúng ta sẽ chẳng muốn vì một hạt bụi mà đôi mắt lại bị sưng phù trông thật xấu xí.
Bước 2: Soi gương và loại bỏ bụi bẩn trong mắt
Điều bạn cần lúc này là một chiếc gương ( nên sử dụng gương gắn sẵn trên tường hay đã có chân đỡ cố định sẽ tiện cho những thao tác tiếp theo), kéo mí mắt dưới xuống và nhìn vào gương để soi xem bụi bị mắc ở khu vực nào của mắt. Trường hợp như trong nhà không có gương thì có thể nhờ ai đó quan sát giúp.
Nếu bụi nằm trên mí mắt hoặc tại khu vực dễ chạm đến trong mắt của bạn, bạn có thể sử dụng tăm bông để loại bỏ nó. Nếu bạn đã xác định được vị trí của bụi bẩn trong mắt hoặc mí mắt của bạn, bạn có thể dùng tăm bông để thấm vào hạt bụi. Bụi bẩn sẽ dính vào đầu tăm bông sau khi bạn thấm tăm bông vào mắt một vài lần. Không nên đâm mạnh hoặc chà mạnh tăm bông trên hạt bụi. Hành động này có thể đẩy bụi bẩn vào sâu trong mí mắt bạn.
Một vài lưu ý quan trọng sau khi lấy bụi bẩn ra khỏi mắt:
Dù là một hạt bụi rơi vào mắt nhưng cũng có thể khiến bạn gặp những kích ứng vô cùng khó chịu, sau khi gạt bỏ những vật lạ ra khỏi mắt cũng rất cần bảo vệ mắt :
- Tránh ánh nắng mặt trời bằng việc đeo kính mát nếu như bạn có việc cần ra ngoài ngay lúc này
- Không nên đeo kính áp tròng một thời gian để đôi mắt hết đỏ và trở lại bình thường
- Tránh chạm tay vào mắt hay make up khu vực gần mắt, không kẻ mí hay dám mi giả nữa. Nếu sau khi xả nước mà chúng ta vẫn cảm thấy cộm mắt như là vẫn còn tồn tại bụi trong mắt thì có thể giác mạc đã bị trầy xước. Lúc đó bạn nên nhắm mắt, dán một miếng băng gạc và nhờ người nhà đưa đến cơ sở ý tế ngay lập tức để được hỗ trợ kịp thời.