Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi-rút gây ra. Biểu hiện lâm sàng là: phát bệnh nhanh, thời gian mắc bệnh ngắn, sốt nóng nhưng lại có cảm giác lạnh, nhức đầu, đau mình, tắc mũi, chảy nước mũi, có khi bệnh tiếp tục phát triển thành viêm phổi.
Khi mắc bệnh cúm nên ăn những gì?
Người mắc bệnh cúm nên ăn nhẹ những món ăn lỏng, nhiều nước. Bị sốt ớn lạnh cần ăn món cháo gạo, cháo bột, chè đậu, mì nước, canh trứng v.v… có thể cho thêm gừng tươi, hành củ, hạt tiêu làm gia vị, ăn nóng để ra mồ hôi.
Ra được mồ hôi bệnh sẽ giảm nhẹ. Người nào kèm theo nôn mửa và các chứng bệnh đường tiêu hóa khác có thể uống thêm ít nước gừng đun nóng.
Khi hết sốt, thèm ăn nên ăn canh cá, xương sườn hầm, bánh trứng.
Ngoài ra nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và tỏi.
Xin giới thiệu 2 bài thuốc hay chữa cảm cúm:
Vì trong chè có hoạt chất làm giảm tác dũng của thuốc Aspirin.
Khi mắc bệnh cúm nên ăn những gì?
Người mắc bệnh cúm nên ăn nhẹ những món ăn lỏng, nhiều nước. Bị sốt ớn lạnh cần ăn món cháo gạo, cháo bột, chè đậu, mì nước, canh trứng v.v… có thể cho thêm gừng tươi, hành củ, hạt tiêu làm gia vị, ăn nóng để ra mồ hôi.
Ra được mồ hôi bệnh sẽ giảm nhẹ. Người nào kèm theo nôn mửa và các chứng bệnh đường tiêu hóa khác có thể uống thêm ít nước gừng đun nóng.
Khi hết sốt, thèm ăn nên ăn canh cá, xương sườn hầm, bánh trứng.
Ngoài ra nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau xanh và tỏi.
Xin giới thiệu 2 bài thuốc hay chữa cảm cúm:
- Gừng tươi sắc kỹ với đường đỏ uống thay nước trà.
- Hành củ, gạo nếp, gừng tươi nấu cháo.
- Không nên ăn những thực phẩm giàu lipit như mỡ động vật, lạc v.v… vì ăn vào tăng nhiệt, khó hạ sốt, gây chán ăn.
- Không nên ăn những món canh lạnh và đồ ướp lạnh.
- Khi đang bị sốt, không nên ăn nhiều món giàu prôtêin như trứng, cá, tôm, cua v.v… vì ăn vào cho nhiều nhiệt lượng bất lợi với việc hạ sốt.
Vì trong chè có hoạt chất làm giảm tác dũng của thuốc Aspirin.