Cây gắm là một trong những loại cây thảo dược xuất hiện khá nhiều ở vùng rừng núi phía Bắc nước ta và được nhiều người dân tộc, nhất là dân tộc Tày xem như một vị thuốc quý. Cây gắm có thể chữa nhiều loại bệnh, đặc biệt việc cây gắm chữa bệnh gút hiệu quả đã được rất nhiều người truyền tai nhau.
BÀI THUỐC TỪ CÂY GẮM CHỮA BỆNH GÚT TẬN GỐC
Để thực hiện bài thuốc từ cây gắm chữa bệnh gút tận gốc, bạn nên lấy những cây gắm có độ tuổi từ 4-5 tuổi trở lên để mang lại công dụng tốt hơn.
Bạn có thể áp dụng 3 cách sau đây:
Cách 1:
Lấy 15-20g rễ và thân cây gắm rửa sạch, thái mỏng, phơi khô. Sau đó, đem sắc cùng nước hoặc ngâm rượu để uống. Sử dụng bài thuốc này hàng ngày sẽ giúp tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, lợi tiểu, tăng cường đào thải axit uric trong máu, từ đó cải thiện các triệu chứng của bệnh gút rất tốt.
Cách 2:
Nguyên liệu bao gồm: 80g rễ và thân cây gắm; 80g rễ cây rung rúc; 80g vỏ cây hoa giẻ, 80g ngũ gia bì, 40g rễ bướm bạc, 40g rễ tầm xuân, 40g rễ bưởi bung, 40g rễ cỏ xước, 40g rễ ô dược, 40g tầm cửi dâu, 40g rễ bạch đồng nữ, 40g rễ xích đồng nam, 20g rễ chỉ thiên, 20g cỏ roi ngựa và 2 lít rượu trắng 45 độ. Cho tất cả các dược liệu ngâm cùng rượu trong 15 ngày là dùng được.
Cách dùng: Sau 15 ngày, lấy 1 ít nước cốt rượu để xoa bóp vùng khớp bị sưng đau do gút nhằm lưu thông tuần hòa máu, giảm đau rất tốt.
Cách 3:
Lấy thân và rễ cây gắm, rửa sạch, thái nhỏ rồi phơi và sao khô. Cho tất cả vào nồi cùng nước lọc và nấu trong 3 ngày 3 đêm rồi lọc, cô đặc thành cao gắm. Sau đó, mỗi ngày lấy 1 thìa cao gắm pha cùng nước để uống.
Lưu ý trong quá trình chữa bệnh gút
Sử dụng cao gắm chữa bệnh gút cũng khá hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh cũng nên lưu ý thật kĩ trong quá trình điều trị căn bệnh này thì mới mong mau chóng cải thiện tình trạng gút.
Cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, uống đủ nước, ăn đủ chất nhưng nên tránh các thực phẩm chứa nhiều purin: Thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật,…
Tập luyện các môn thể dục, thể thao vừa sức như: yoga, đi bộ, bơi lội,… để tăng cường sức đề kháng và sự dẻo dai cho cơ thể.
Thường xuyên tới các cơ sở y tế thăm khám để nắm rõ tình trạng bệnh của mình. Sử dụng thêm các loại thuốc điều trị khác theo hướng dẫn của bác sĩ.
BÀI THUỐC TỪ CÂY GẮM CHỮA BỆNH GÚT TẬN GỐC
Để thực hiện bài thuốc từ cây gắm chữa bệnh gút tận gốc, bạn nên lấy những cây gắm có độ tuổi từ 4-5 tuổi trở lên để mang lại công dụng tốt hơn.
Bạn có thể áp dụng 3 cách sau đây:
Cách 1:
Lấy 15-20g rễ và thân cây gắm rửa sạch, thái mỏng, phơi khô. Sau đó, đem sắc cùng nước hoặc ngâm rượu để uống. Sử dụng bài thuốc này hàng ngày sẽ giúp tăng cường chuyển hóa trong cơ thể, lợi tiểu, tăng cường đào thải axit uric trong máu, từ đó cải thiện các triệu chứng của bệnh gút rất tốt.
Cách 2:
Nguyên liệu bao gồm: 80g rễ và thân cây gắm; 80g rễ cây rung rúc; 80g vỏ cây hoa giẻ, 80g ngũ gia bì, 40g rễ bướm bạc, 40g rễ tầm xuân, 40g rễ bưởi bung, 40g rễ cỏ xước, 40g rễ ô dược, 40g tầm cửi dâu, 40g rễ bạch đồng nữ, 40g rễ xích đồng nam, 20g rễ chỉ thiên, 20g cỏ roi ngựa và 2 lít rượu trắng 45 độ. Cho tất cả các dược liệu ngâm cùng rượu trong 15 ngày là dùng được.
Cách dùng: Sau 15 ngày, lấy 1 ít nước cốt rượu để xoa bóp vùng khớp bị sưng đau do gút nhằm lưu thông tuần hòa máu, giảm đau rất tốt.
Cách 3:
Lấy thân và rễ cây gắm, rửa sạch, thái nhỏ rồi phơi và sao khô. Cho tất cả vào nồi cùng nước lọc và nấu trong 3 ngày 3 đêm rồi lọc, cô đặc thành cao gắm. Sau đó, mỗi ngày lấy 1 thìa cao gắm pha cùng nước để uống.
Lưu ý trong quá trình chữa bệnh gút
Sử dụng cao gắm chữa bệnh gút cũng khá hiệu quả. Tuy nhiên, người bệnh cũng nên lưu ý thật kĩ trong quá trình điều trị căn bệnh này thì mới mong mau chóng cải thiện tình trạng gút.
Cần có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, uống đủ nước, ăn đủ chất nhưng nên tránh các thực phẩm chứa nhiều purin: Thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật,…
Tập luyện các môn thể dục, thể thao vừa sức như: yoga, đi bộ, bơi lội,… để tăng cường sức đề kháng và sự dẻo dai cho cơ thể.
Thường xuyên tới các cơ sở y tế thăm khám để nắm rõ tình trạng bệnh của mình. Sử dụng thêm các loại thuốc điều trị khác theo hướng dẫn của bác sĩ.