Bệnh trĩ là căn bệnh phổ biến nhất tại Việt Nam chúng ta vì các triệu chứng của nó rất dễ bị người bệnh chủ quan và bỏ qua. Bên cạnh đó là những thói quen hàng ngày mà mỗi người thường làm cũng góp phần gia tăng số ca bệnh.
Hôm nay Tạp Chí Thuốc Nam và các bạn cùng đi phân tích và đưa ra những con số thống kê, những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ và cách điều trị bệnh trĩ sao cho hiệu quả nhé:
Con số thống kê về tình hình nghiêm trọng của bệnh TRĨ tại Việt Nam
Nghẹt búi trĩ:
Búi trĩ nghẹt xảy ra ở trường hợp trĩ nội. Khi búi trĩ nội bị sa quá mức ra ngoài hậu môn thì bị các cơ vòng trong hậu môn chèn ép. Sự chèn ép của cơ vòng sẽ làm tắc tĩnh mạch lưu thông với búi trĩ trong khi động mạch vẫn tiếp tục bơm máu vào búi trĩ, khiến nó ngày càng to ra và cứng hơn, không có khả năng trở vào trong hậu môn nữa. Nếu bị nghẹt trĩ bệnh nhân sẽ rất đau đớn và khó chịu khi ngồi, đi…
Hoại tử dẫn đến viêm nhiễm:
Hoại tử viêm nhiễm thường xảy ra với các búi trĩ nghẹt. Các búi trĩ nghẹt lâu ngày sẽ bị hoại tử dẫn đến viêm nhiễm, hoại tử và có thể gây nên nhiễm trùng máu.
Búi trĩ nghẹt cũng có thể gây nên nhiều cấp độ viêm nhiễm khác nhau làm ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bệnh nhân.
Thiếu máu:
Một trong những triệu chứng điển hình nhất của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu. Chảy máu nhẹ thì dính vào phân, nặng hơn thì máu chảy thành giọt, thành tia. Sự mất máu sẽ khiến bệnh nhân bị thiếu sắt và nếu chảy máu nhiều thì bệnh nhân trĩ có thể bị thiếu máu.
Chức năng hậu môn bị rối loạn:
Hậu môn là một cơ quan để bài tiết phân ra ngoài, nếu bị trĩ lâu ngày sẽ khiến chức năng này của bệnh trĩ bị rối loạn. Hậu môn có thể bị co lại khiến việc đi ngoài rất khó khăn hay các cơ hậu môn bị xâm lấn làm cho bệnh nhân mất tự chủ trong việc đi đại tiện.
Bệnh về da:
Khi búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn, hậu môn sẽ tiết ra những dịch nhầy ra ngoài hậu môn khiến cho da những vùng xung quanh hậu môn bị kích thích và dẫn đễn các bệnh về da.
Rối loạn thần kinh:
Bệnh trĩ có thể sẽ khiến bệnh nhân bị đau lưng dưới, đau nhức xương hay thần kinh phản xạ tiết niệu bị rối loạn.
Nhiễm trùng máu:
Nguy hại riêng ở nữ giới:
Do khoảng cách giữa hậu môn và bộ phận sinh dục gần nhau, bệnh trĩ rất có thể làm cho bệnh nhân nữ viêm nhiễm phụ khoa đặc biệt ở phụ nữ đang mang thai. Vì thế, phụ nữ trước khi mang thai phải đi khám bệnh trĩ để có quá trình mang thai khoẻ mạnh.
Sản phẩm Trĩ Tâm An có tốt không ?
Để trả lời cho câu hỏi Trĩ Tâm An có tốt không thì bạn hãy nhìn vào thành phần của sản phẩm, chúng ta sẽ có đáp án nhanh chóng:
Như vậy các bạn có thể thấy, tất cả các thành phần của Trĩ Tâm An kết hợp lại sẽ có tác dụng bồi bổ khí huyết, giúp co hồi búi trĩ và teo nhỏ búi trĩ nhanh chóng, giảm nhanh các triệu chứng đau rát và chảy máu hậu môn. Dĩ nhiên, tùy vào cơ địa mỗi bệnh nhân mà sản phẩm sẽ có tác dụng và thời gian hiệu quả khác nhau. Nhìn chung, Trĩ Tâm An là bài thuốc bí truyền, rất tốt trong việc chữa trĩ với hàng ngàn bệnh nhân đã chữa khỏi thành công.
Sản phẩm được PGS. TS. Bác Sĩ Nguyễn Thế Thịnh nghiên cứu và điều chế , bắt nguồn từ bài Quy Tỳ, lấy phép kiện tỳ làm chính.
Năm 1990, Ông tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, ông công tác tại khoa ngoại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, tỉnh Lâm Đồng, chuyên điều trị bệnh trĩ bằng thuốc Y Học Cổ Truyền kết hợp phẫu thuật, điều trị bằng Laser và là một trong những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực điều trị bệnh trĩ này. Năm 2000, Ông bảo vệ học vị Thạc sĩ tại Đại học Y Hà Nội. Năm 2010, Ông là một trong 5 người bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sĩ tại Trường đại học Trung Y Dược Quảng Châu Trung Quốc. Hiện giờ, Ông đang là Trưởng bộ môn ngoại Y Học Cổ Truyền của Học viện Y Học Cổ Truyền Việt Nam, Ông cũng là một trong những chuyên gia hàng đầu chuyên nghiên cứu và điều trị bệnh Trĩ của Việt Nam theo phương pháp Đông Y.
Hôm nay Tạp Chí Thuốc Nam và các bạn cùng đi phân tích và đưa ra những con số thống kê, những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ và cách điều trị bệnh trĩ sao cho hiệu quả nhé:
Con số thống kê về tình hình nghiêm trọng của bệnh TRĨ tại Việt Nam
- Dân số Việt Nam hiện tại là hơn 91 triệu dân
- Theo thống kê 60% dân số Việt Nam đang mang trong mình bệnh Trĩ, 75% số ca bệnh nằm trong lứa tuổi từ 25-50 tuổi
- Đáng ngại hơn 60% số người mắc bệnh là nữ giới
- Những người mắc bệnh trĩ (Theo thống kê gần chính xác):
- 5% ca bệnh là học sinh, sinh viên
- 35% ca bệnh là công nhân
- 65% ca bệnh là nhân viên văn phòng
- Bệnh Trĩ sinh ra do sự bất thường tuần hoàn máu tại vùng hông, theo đó khi hệ thống tĩnh mạch và các mao mạch bị dồn nén và ứ huyết sẽ gây nên tình trạng căng tức, rối mạch máu và lồi ra thành búi trĩ.
- Tình trạng trên gặp ở những người ngồi hoặc đứng quá lâu như công nhân hay dân văn phòng. Bên cạnh đó, chính họ lại có những thói quen trực tiếp gây nên bệnh trĩ là ăn uống thất thường, nhịn đi cầu và uống nhiều bia rượu.
- Đối với phụ nữ, ngoài thời gian ngồi giữ nguyên tư thế làm việc quá lâu thì việc không uống đủ nước cũng như đến kỳ mang thai cũng là nguyên nhân rất lớn tạo ra tỷ lệ phụ nữ mắc TRĨ nhiều hơn nam giới.
Nghẹt búi trĩ:
Búi trĩ nghẹt xảy ra ở trường hợp trĩ nội. Khi búi trĩ nội bị sa quá mức ra ngoài hậu môn thì bị các cơ vòng trong hậu môn chèn ép. Sự chèn ép của cơ vòng sẽ làm tắc tĩnh mạch lưu thông với búi trĩ trong khi động mạch vẫn tiếp tục bơm máu vào búi trĩ, khiến nó ngày càng to ra và cứng hơn, không có khả năng trở vào trong hậu môn nữa. Nếu bị nghẹt trĩ bệnh nhân sẽ rất đau đớn và khó chịu khi ngồi, đi…
Hoại tử dẫn đến viêm nhiễm:
Hoại tử viêm nhiễm thường xảy ra với các búi trĩ nghẹt. Các búi trĩ nghẹt lâu ngày sẽ bị hoại tử dẫn đến viêm nhiễm, hoại tử và có thể gây nên nhiễm trùng máu.
Búi trĩ nghẹt cũng có thể gây nên nhiều cấp độ viêm nhiễm khác nhau làm ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của bệnh nhân.
Thiếu máu:
Một trong những triệu chứng điển hình nhất của bệnh trĩ là đi ngoài ra máu. Chảy máu nhẹ thì dính vào phân, nặng hơn thì máu chảy thành giọt, thành tia. Sự mất máu sẽ khiến bệnh nhân bị thiếu sắt và nếu chảy máu nhiều thì bệnh nhân trĩ có thể bị thiếu máu.
Chức năng hậu môn bị rối loạn:
Hậu môn là một cơ quan để bài tiết phân ra ngoài, nếu bị trĩ lâu ngày sẽ khiến chức năng này của bệnh trĩ bị rối loạn. Hậu môn có thể bị co lại khiến việc đi ngoài rất khó khăn hay các cơ hậu môn bị xâm lấn làm cho bệnh nhân mất tự chủ trong việc đi đại tiện.
Bệnh về da:
Khi búi trĩ bị lòi ra ngoài hậu môn, hậu môn sẽ tiết ra những dịch nhầy ra ngoài hậu môn khiến cho da những vùng xung quanh hậu môn bị kích thích và dẫn đễn các bệnh về da.
Rối loạn thần kinh:
Bệnh trĩ có thể sẽ khiến bệnh nhân bị đau lưng dưới, đau nhức xương hay thần kinh phản xạ tiết niệu bị rối loạn.
Nhiễm trùng máu:
Nếu bệnh trĩ đang ở giai đoạn ap – xe hậu môn thì khả năng gây ra nhiễm trùng máu rất cao. Ap- xe hậu môn sẽ làm chảy máu hậu môn, có nhiều độc tố và vi khuẩn sẽ dễ gây ra nhiễm trùng máu ở bệnh nhân trĩ.Nguy hại riêng ở nữ giới:
Do khoảng cách giữa hậu môn và bộ phận sinh dục gần nhau, bệnh trĩ rất có thể làm cho bệnh nhân nữ viêm nhiễm phụ khoa đặc biệt ở phụ nữ đang mang thai. Vì thế, phụ nữ trước khi mang thai phải đi khám bệnh trĩ để có quá trình mang thai khoẻ mạnh.
Sản phẩm Trĩ Tâm An có tốt không ?
Để trả lời cho câu hỏi Trĩ Tâm An có tốt không thì bạn hãy nhìn vào thành phần của sản phẩm, chúng ta sẽ có đáp án nhanh chóng:
- Sinh địa: chuyên trị các bệnh mang tính nhiệt, tiêu biểu như bệnh trĩ thuộc trường thấp nhiệt
- Sài hồ: vị đắng, mát, rất tốt trong việc sơ can kiện tỳ
- Mộc hương: tăng cường sức bền, co hồi búi trĩ tốt hơn
- Quy bắc: bổ huyết, điều trị chứng chảy máu do huyết nhiệt rất tốt
- Đằng sâm, bạch truật: cực hiệu quả trong việc cầm máu và co hồi búi trĩ
Như vậy các bạn có thể thấy, tất cả các thành phần của Trĩ Tâm An kết hợp lại sẽ có tác dụng bồi bổ khí huyết, giúp co hồi búi trĩ và teo nhỏ búi trĩ nhanh chóng, giảm nhanh các triệu chứng đau rát và chảy máu hậu môn. Dĩ nhiên, tùy vào cơ địa mỗi bệnh nhân mà sản phẩm sẽ có tác dụng và thời gian hiệu quả khác nhau. Nhìn chung, Trĩ Tâm An là bài thuốc bí truyền, rất tốt trong việc chữa trĩ với hàng ngàn bệnh nhân đã chữa khỏi thành công.
Sản phẩm được PGS. TS. Bác Sĩ Nguyễn Thế Thịnh nghiên cứu và điều chế , bắt nguồn từ bài Quy Tỳ, lấy phép kiện tỳ làm chính.
Năm 1990, Ông tốt nghiệp Đại học Y Hà Nội. Sau khi tốt nghiệp, ông công tác tại khoa ngoại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, tỉnh Lâm Đồng, chuyên điều trị bệnh trĩ bằng thuốc Y Học Cổ Truyền kết hợp phẫu thuật, điều trị bằng Laser và là một trong những chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực điều trị bệnh trĩ này. Năm 2000, Ông bảo vệ học vị Thạc sĩ tại Đại học Y Hà Nội. Năm 2010, Ông là một trong 5 người bảo vệ thành công xuất sắc luận án tiến sĩ tại Trường đại học Trung Y Dược Quảng Châu Trung Quốc. Hiện giờ, Ông đang là Trưởng bộ môn ngoại Y Học Cổ Truyền của Học viện Y Học Cổ Truyền Việt Nam, Ông cũng là một trong những chuyên gia hàng đầu chuyên nghiên cứu và điều trị bệnh Trĩ của Việt Nam theo phương pháp Đông Y.