Da liễu –
Thời gian gần đây chuyên mục chúng tôi có nhận được một vài thắc mắc của bạn đọc khi hỏi về vấn đề nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân là bệnh gì? có nguy hiểm không…. Thông thường, với các tình trạng nổi mụn, ngứa, đặc biệt ở những vùng da hở như tay, chân, lưng… thì việc đầu tiên nhiều người nghĩ tới là do bị dị ứng và viêm da.
Nghiên cứu cho thấy, tình trạng nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân không chỉ dừng lại ở các bệnh lí về da liễu mà các triệu chứng này còn cảnh báo bạn rất có khả năng mắc một số bệnh lí bên trong cơ thể mà bản thân người bệnh lại không hề hay biết. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bệnh thường gặp khi bị nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân.
Một số bệnh thường gặp khi bị nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân
1/ Nổi mề đay, viêm da cơ địa:
Khi cơ thể người bệnh mẫn cảm với một số tác nhân dị nguyên như: Nguồn nước sinh hoạt, mỹ phẩm (kem dưỡng da toàn thân, sữa tắm, kem chống nắng…); Hoá chất (cao su, xi măng, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa); Bị côn trùng cắn; Dị ứng với thức ăn từ hải sản, thịt bò, trứng, thịt gà, thực phẩm lên men hay thức ăn nhanh…. Cũng điều khiến cho tay, chân hoặc những nơi tiếp xúc với hóa chất sẽ bị tấy đỏ, sưng và ngứa rát, những vết sưng tấy có thể lan ra những vùng da bên cạnh nơi tiếp xúc.
2/ Dị ứng thời tiết:
Một trong những nhân tố gây ra tình trạng nổi mẫn đỏ ngứa ở tay và chân mà người bệnh không nên bỏ qua đó chính là mắc bệnh dị ứng thời tiết. Khi thời tiết thay đổi đột ngột (từ nóng chuyển sang lạnh và ngược lại), cơ thể người bệnh chưa thích ứng kịp thời cộng với hệ miễn dịch kém bệnh sẽ được hình thành. Dị ứng thời tiết còn kèm theo một số triệu chứng khác như chảy nước mũi, hắc hơi liên tục, mắt đỏ và
3/ Nóng gan, suy giảm chức năng gan:
Các độc tố bị ứ đọng bên trong gan không được bài tiết hết ra bên ngoài, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng suy giảm chức năng gan. Bệnh gây nên hiện tượng vàng da, vàng mắt và nổi mụn, mẩn ngứa trên da. Mẩn ngứa ở chân tay cũng là một trong những trường hợp báo hiệu chức năng gan của bạn đang bị suy giảm, cần phải bổ sung chất dinh dưỡng và phục hồi gan ngay lập tức.
4/ Xơ gan ứ mật tiên phát:
Được xem là một trong những căn bệnh mãn tính về gan, chúng xâm nhập và phá huỷ tất cả hệ thống tự miễn dịch của ống mật trong gan và ứ mật. Bệnh xuất hiện một cách âm thầm nhưng khi tiến triển sẽ gây ra nhiều biểu hiện phức tạp. Một trong những dấu hiệu thường gặp nhất đó chính là ngứa ngoài da ở tay, chân hoặc toàn thân.
5/ Bệnh lupus ban đỏ hệ thống:
Lupus ban đỏ hệ thống là căn bệnh làm cho hệ miễn dịch trong cơ thể chúng ta không thực hiện chức năng ngăn chặn và loại trừ sự tấn công của các yếu tố nguy hiểm thâm nhập. Ngược lại, khi mắc phải căn bệnh này chúng lại quay sang tăng tiết thêm kháng nguyên làm hại nghiêm trọng đến toàn bộ cơ quan trong cơ thể chúng ta.
Thời kì đầu không có triệu chứng nào rõ ràng nên người bệnh có thể chủ quan bỏ qua nhưng dấu hiệu rõ rệt hơn sẽ xuất hiện sau vài tháng đến vài năm mắc bệnh có thể xuất hiện vô số triệu chứng như: đau các xương khớp, sốt cao, ngực bị đau tức, tóc rụng nhiều, sưng loét miệng, nổi ban đỏ, ngứa ở tay chân và mặt…
6/ Hội chứng đường hầm cổ tay và chân:
Tình trạng này gây ra do quá trình chèn ép dây thần kinh giữa, nguyên nhân được xác định chủ yếu là do mắc bệnh nghề nghiệp như ngồi đánh máy quá lâu. bệnh gây ra một số triệu chứng điển hình như: Ngứa ngáy, nổi nốt mẩn đỏ, tay chân tê cứng…
Nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân có nguy hiểm không?
Nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng các triệu chứng của bệnh gây ra lại làm ảnh hưởng đến tâm lí và sinh hoạt của người bệnh, khi gãi sẽ dễ bị bong tróc, chảy nước làm tổn thương đến làn da và gây ra tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng cho da sau khi bớt có thể để lại thâm sẹo trên da.
Về lâu dài, nhiều người lựa chọn cách sống chung với bệnh mà không tìm ra phương pháp điều trị và khắc phục bệnh một cách tốt nhất. Bệnh tiến triển sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm làm mất thẩm mỹ trên da, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của người bệnh. Cụ thể:
Khi bị mẩn đỏ ngứa ở chân tay người bệnh nên vệ sinh da sạch sẽ bằng nước ấm mỗi ngày, hạn chế ngâm mình quá lâu trong nước. Tuyệt đối không được trầy sát và gãi làm da bị trầy xước sẽ khiến bệnh nặng hơn. Trong trường hợp bị mẩn ngứa lâu ngày không gia giảm, bệnh nhân nên đến ngay cơ sở y tế để được khám và làm các xét nghiệm tìm ra bệnh. Từ đó sẽ có phương pháp điều trị thích hợp, bệnh được điều trị dứt điểm.
CHIA SẺ THÊM:
Thời gian gần đây chuyên mục chúng tôi có nhận được một vài thắc mắc của bạn đọc khi hỏi về vấn đề nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân là bệnh gì? có nguy hiểm không…. Thông thường, với các tình trạng nổi mụn, ngứa, đặc biệt ở những vùng da hở như tay, chân, lưng… thì việc đầu tiên nhiều người nghĩ tới là do bị dị ứng và viêm da.
Nghiên cứu cho thấy, tình trạng nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân không chỉ dừng lại ở các bệnh lí về da liễu mà các triệu chứng này còn cảnh báo bạn rất có khả năng mắc một số bệnh lí bên trong cơ thể mà bản thân người bệnh lại không hề hay biết. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bệnh thường gặp khi bị nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân.
Một số bệnh thường gặp khi bị nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân
1/ Nổi mề đay, viêm da cơ địa:
Khi cơ thể người bệnh mẫn cảm với một số tác nhân dị nguyên như: Nguồn nước sinh hoạt, mỹ phẩm (kem dưỡng da toàn thân, sữa tắm, kem chống nắng…); Hoá chất (cao su, xi măng, thuốc nhuộm, chất tẩy rửa); Bị côn trùng cắn; Dị ứng với thức ăn từ hải sản, thịt bò, trứng, thịt gà, thực phẩm lên men hay thức ăn nhanh…. Cũng điều khiến cho tay, chân hoặc những nơi tiếp xúc với hóa chất sẽ bị tấy đỏ, sưng và ngứa rát, những vết sưng tấy có thể lan ra những vùng da bên cạnh nơi tiếp xúc.
2/ Dị ứng thời tiết:
Một trong những nhân tố gây ra tình trạng nổi mẫn đỏ ngứa ở tay và chân mà người bệnh không nên bỏ qua đó chính là mắc bệnh dị ứng thời tiết. Khi thời tiết thay đổi đột ngột (từ nóng chuyển sang lạnh và ngược lại), cơ thể người bệnh chưa thích ứng kịp thời cộng với hệ miễn dịch kém bệnh sẽ được hình thành. Dị ứng thời tiết còn kèm theo một số triệu chứng khác như chảy nước mũi, hắc hơi liên tục, mắt đỏ và
3/ Nóng gan, suy giảm chức năng gan:
Các độc tố bị ứ đọng bên trong gan không được bài tiết hết ra bên ngoài, lâu ngày sẽ dẫn đến tình trạng suy giảm chức năng gan. Bệnh gây nên hiện tượng vàng da, vàng mắt và nổi mụn, mẩn ngứa trên da. Mẩn ngứa ở chân tay cũng là một trong những trường hợp báo hiệu chức năng gan của bạn đang bị suy giảm, cần phải bổ sung chất dinh dưỡng và phục hồi gan ngay lập tức.
4/ Xơ gan ứ mật tiên phát:
Được xem là một trong những căn bệnh mãn tính về gan, chúng xâm nhập và phá huỷ tất cả hệ thống tự miễn dịch của ống mật trong gan và ứ mật. Bệnh xuất hiện một cách âm thầm nhưng khi tiến triển sẽ gây ra nhiều biểu hiện phức tạp. Một trong những dấu hiệu thường gặp nhất đó chính là ngứa ngoài da ở tay, chân hoặc toàn thân.
5/ Bệnh lupus ban đỏ hệ thống:
Lupus ban đỏ hệ thống là căn bệnh làm cho hệ miễn dịch trong cơ thể chúng ta không thực hiện chức năng ngăn chặn và loại trừ sự tấn công của các yếu tố nguy hiểm thâm nhập. Ngược lại, khi mắc phải căn bệnh này chúng lại quay sang tăng tiết thêm kháng nguyên làm hại nghiêm trọng đến toàn bộ cơ quan trong cơ thể chúng ta.
Thời kì đầu không có triệu chứng nào rõ ràng nên người bệnh có thể chủ quan bỏ qua nhưng dấu hiệu rõ rệt hơn sẽ xuất hiện sau vài tháng đến vài năm mắc bệnh có thể xuất hiện vô số triệu chứng như: đau các xương khớp, sốt cao, ngực bị đau tức, tóc rụng nhiều, sưng loét miệng, nổi ban đỏ, ngứa ở tay chân và mặt…
6/ Hội chứng đường hầm cổ tay và chân:
Tình trạng này gây ra do quá trình chèn ép dây thần kinh giữa, nguyên nhân được xác định chủ yếu là do mắc bệnh nghề nghiệp như ngồi đánh máy quá lâu. bệnh gây ra một số triệu chứng điển hình như: Ngứa ngáy, nổi nốt mẩn đỏ, tay chân tê cứng…
Nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân có nguy hiểm không?
Nổi mẩn đỏ ngứa ở tay và chân tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng các triệu chứng của bệnh gây ra lại làm ảnh hưởng đến tâm lí và sinh hoạt của người bệnh, khi gãi sẽ dễ bị bong tróc, chảy nước làm tổn thương đến làn da và gây ra tình trạng viêm nhiễm, nhiễm trùng cho da sau khi bớt có thể để lại thâm sẹo trên da.
Về lâu dài, nhiều người lựa chọn cách sống chung với bệnh mà không tìm ra phương pháp điều trị và khắc phục bệnh một cách tốt nhất. Bệnh tiến triển sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm làm mất thẩm mỹ trên da, ảnh hưởng đến sức khoẻ và tính mạng của người bệnh. Cụ thể:
- Đối với các bệnh lí ngoài da như viêm da cơ địa, mề đay, dị ứng thời tiết, lupus ban đỏ: Biến chứng xảy ra thường là viêm màng tim, viêm cầu thận, bị ảnh hưởng hệ thần kinh người bệnh có nguy cơ mắc bệnh tâm thần cấp và mãn tính,bị viêm màng phổi, tràn dịch màng phổi, làm rối loạn chức năng miễn dịch, bệnh còn gây ra tình trạng thiếu máu hay xuất huyết hoặc nhiễm trùng ống tiêu hóa…..
- Bệnh lí về gan mật: Gây ra biến chứng có dịch trong ổ bụng, người bệnh nôn ra máu, hôn mê do suy gan nặng, suy thận cấp tính, bị sỏi mật, ung thư gan…
- Hội chứng đường hầm cổ tay: Gây ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày, người bệnh rất khó để cầm chắc đồ vật cũng như thực hiện các thao tác đòi hỏi sự phối hợp giữa bàn tay và ngón tay.
Khi bị mẩn đỏ ngứa ở chân tay người bệnh nên vệ sinh da sạch sẽ bằng nước ấm mỗi ngày, hạn chế ngâm mình quá lâu trong nước. Tuyệt đối không được trầy sát và gãi làm da bị trầy xước sẽ khiến bệnh nặng hơn. Trong trường hợp bị mẩn ngứa lâu ngày không gia giảm, bệnh nhân nên đến ngay cơ sở y tế để được khám và làm các xét nghiệm tìm ra bệnh. Từ đó sẽ có phương pháp điều trị thích hợp, bệnh được điều trị dứt điểm.
CHIA SẺ THÊM:
- Thuốc chữa mề đay của dòng họ Đỗ Minh có tốt không
- Nổi mẩn đỏ ngứa trên da điều trị như thế nào?
- Mề đay mẩn ngứa không nên xem thường
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513