Da liễu –
Hiện nay, việc chữa á sừng da đầu còn gặp nhiều khó khăn, bệnh có thể tái lại bất cứ lúc nào khi gặp điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng bài thuốc điều trị bệnh á sừng dưới đây theo đúng lộ trình, kiên trì áp dụng thì có thể trị dứt điểm bệnh.
Nội dung bài viết bao gồm: Bệnh á sừng da đầu 1. Nguyên nhân gây bệnh á sừng da đầu 2. Dấu hiệu bị bệnh á sừng da đầu 3. Bệnh á sừng da đầu có lây không? 4. Tóc có mọc lại sau khi trị á sừng không? Thuốc trị á sừng da đầu tốt nhất hiện nay 1. Cách chữa á sừng từ bài thuốc dân gian 2. Thuốc trị á sừng da đầu từ tây y 3. Thuốc đông y trong điều trị bệnh á sừng da đầu Chăm sóc, phòng ngừa á sừng da đầu đúng cách 1. Cách chăm sóc da đầu bị á sừng 2. Lưu ý giúp phòng và điều trị bệnh Bệnh á sừng da đầu
Bệnh á sừng da đầu được định nghĩa là tình trạng da đầu có dấu hiệu bị khô, có nhiều mảng da dày sừng đóng vảy màu trắng bên trên giống như gàu, một số trường hợp còn kèm theo hiện tượng nứt da, đỏ da và ngứa ngáy khó chịu. Đây thực chất là một biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa dị ứng có liên quan đến yếu tố di truyền cũng như chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Bệnh á sừng da đầu cần có cách điều trị đúng đắn thì mới có cơ hội lành bệnh
Căn bệnh này thường xuất hiện có tính chu kì, bệnh có thể hết một thời gian rồi lại tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi. Các triệu chứng của á sừng da đầu có khuynh hướng diễn tiến nặng hơn vào thời điểm giao mùa hay khi đông đến. Bệnh không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng lại kéo dài dai dẳng khiến bệnh nhân vô cùng khó chịu, mất tự tin vì những mảng gàu màu trắng cứ rơi rụng đầy trên tóc và trên áo.
Không khó để chúng ta có thể phòng ngứa được căn bệnh này, việc điều trị á sừng da đầu cũng trở nên dễ dàng hơn nếu vạch trần được “thủ phạm” gây bệnh. Vậy nguyên nhân gậy bệnh á sừng da đầu là do đâu?
1. Nguyên nhân gây bệnh á sừng da đầu
Hiện khoa học vần chưa xác định được cụ thể nguyên nhân nào gây nên bệnh á sừng da đầu. Tuy nhiên một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ khởi phát và khiến các triệu chứng của bệnh thêm trầm trọng như:
Ngay từ khi xuất hiện, bệnh á sừng da đầu đã có những triệu chứng khá rõ ràng và dễ nhân biết. Bệnh nhân không nên chủ quan khi thấy các dấu hiệu sau:
Da đầu nổi nhiều mảng vảy trắng là triệu chứng của á sừng da đầu
Như bạn cũng thấy những bệnh nhân bị á sừng da đầu phải gánh chịu nhiều triệu chứng rất khó chịu. Điều này sẽ khiến họ gặp không ít khó khăn và bất tiện trong cuộc sống hàng ngày. Chứng kiến cảnh này, nhiều người tỏ ra lo sợ sẽ bị lây bệnh khi có người trong gia đình hay những người xung quanh đang mắc bệnh á sừng da đầu.
Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu và quan sát thực tế các chuyên gia da liễu đã khẳng định, bệnh á sừng da đầu không phải là căn bệnh truyền nhiễm. Điều đó có nghĩa là bệnh không có khả năng lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua giao tiếp hay tiếp xúc da thịt. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do di truyền, vệ sinh và chăm sóc da đầu không đúng cách hoặc do thiếu hụt chất dinh dưỡng.
Như vậy thì mọi người hoàn toàn có thể yên tâm sinh hoạt bình thường khi trong nhà có người thân bị vẩy nến da đầu.
4. Tóc có mọc lại sau khi trị á sừng không?
Theo bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh ( bệnh viên Đa khoa tỉnh Hà Nam): Khi bị bệnh á sừng da đầu, các tế bào da và nang lông tóc trở nên suy yếu, da đầu cũng dễ bị kích ứng hơn khiến cho tóc rụng nhiều. Mặc dù vậy, việc kiên trì điều trị bệnh kết hợp với một chế độ dinh dưỡng và chăm sóc da đầu đúng cách sẽ giúp nhanh chóng cải thiện được các triệu chứng của bệnh và hạn chế được tình trạng rụng tóc. Tóc mới hoàn toàn có khả năng mọc trở lại bình thường một khi chúng ta đã khống chế được bệnh.
Rụng tóc do bị á sừng da đầu vẫn có thể mọc lại
Thuốc trị á sừng da đầu tốt nhất hiện nay
Ngay khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của bệnh á sừng da đầu, người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian để giảm ngứa ngáy khó chịu. Nếu bệnh có diễn tiến nặng thì cần dùng đến thuốc Tây hay thuốc đông y mới có hiệu quả.
1. Cách chữa á sừng từ bài thuốc dân gian
Trong dân gian có rất nhiều các vị thảo mộc tự nhiên chứa các hoạt chất kháng viêm, chống ngứa tự nhiên giúp hỗ trợ điều trị bệnh á sừng ở giai đoạn nhẹ. Các vị thuốc như đinh lăng, huyết dụ , lá trầu không hay chanh đều được dân gian tin dùng, hiệu quả đã được kiểm chứng qua bao đời.
# Điều trị á sừng da đầu bằng lá đinh lăng và huyết dụ
Cách chữa bệnh á sừng này đã được lưu truyền trong dân gian từ rất lâu đời và cho đến nay vẫn được nhiều người áp dụng. Điều này chứng tỏ nó phải có những hiệu quả nhất định thì mới được nhiều bệnh nhân tin dùng như vậy.
– Thành phần: 100g lá đinh lăng, 50g lá huyết dụ
Trong đó:
Sau khi đã chuẩn bị đủ các nguyên liệu, người bệnh đem rửa sạch. Sắc thuốc với 600ml nước cho đến khi cạn còn 300ml. Cho có thể thêm một ít cam thảo vào sắc chung cho dễ uống. Gạn lấy nước thuốc chia làm 3 lần uống trong ngày. Dùng liền 5-7 ngày sẽ thấy kết quả.
– Công dụng:
Giảm ngứa ngáy, khắc phục tình trạng khô và nứt nẻ trên da đầu khi bị á sừng.
# Cách trị á sừng da đầu bằng lá trầu không
Lá trầu không cũng là vị thuốc khá nổi tiếng trong điều trị các bệnh lý ngoài da nói chung và bệnh á sừng da đầu nói riêng. Nếu trong vườn nhà không có trồng cây trầu bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng bán trầu ngoài chợ về sử dụng.
– Bài thuốc uống:
Lá trầu không trị á sừng da đầu rất hiệu quả
– Bài thuốc tắm gội:
# Dùng chanh chữa á sừng da đầu
Đây là mẹo trị á sừng da đầu được độc giả Trần Văn Phong, 32 tuổi, ngụ Ấp 3- xã Hiệp Phước- Nhơn Trạch- Đồng Nai chia sẻ đến chuyên mục.
“Bản thân tôi bị bệnh á sừng da đầu hơn một năm nay. Thế nhưng cứ lúc nào thấy nó có biểu hiện tái phát là tôi lại lấy chanh thoa lên chỗ bị bệnh. Cảm giác hơi xót tí nhưng cơn ngứa dịu hẳn, sau vài ngày mấy mảng vảy trắng cũng dần bong tróc chứ không mọc xếp lớp lên nữa”- anh Phong cho biết.
Theo kinh nghiệm của anh Phong thì cách dùng chanh chữa bệnh á sừng da đầu như sau:
Bạn có thể kết hợp dùng thêm các bài thuốc nam chữa bệnh á sừng. Trong quá trình áp dụng nên kiên trì một thời gian để thấy được kết quả.
2. Thuốc trị á sừng da đầu từ tây y
Sau thuốc dân gian thì thuốc Tây cũng là sự lựa chọn ưu tiên của nhiều bệnh nhân, đặc biệt là những người bị bệnh á sừng da đầu mãn tính và có biểu hiện nặng.
Bệnh nhân có thể được bác sĩ kê đơn các loại thuốc sau:
# Các loại thuốc bôi trị á sừng da đầu
Bao gồm các thuốc bôi bạt sừng, tạo sừng kết hợp với một số loại thuốc kháng sinh , kháng nấm nếu vùng da bị bệnh có biểu hiện bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.
Clotrimazol là thuốc trị á sừng da đầu do nấm
Bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn: Các loại thuốc bôi trị á sừng được các bác sĩ khuyên dùng
# Chữa á sừng da đầu bằng corticoid nhẹ:
Thuốc được chỉ định trong ngắn hạn nhằm mục đích kiểm soát tình trạng viêm nhiễm trên da đầu. Dạng Corticoid được sử dụng chủ yếu trong điều trị á sừng da đầu là dung dịch hoặc gel bôi ngoài da. Khi sử dụng cần chú ý đến các tác dụng phụ như: Mỏng da, giãn mao mạch, teo da hay làm giảm sắc tố trên da…
Loại thuốc này được sử dụng với mục đích ngăn chặn quá trình sừng hóa của da. Các thuốc nằm trong nhóm này bao gồm:
Ngoài thuốc, một số bệnh nhân còn được chỉ định dùng thêm các loại dầu gội đầu chống nấm như dầu gội Nizoral, Selenium sulfide, Zinc pyrithione, Ketoconazol shampoo 2%…
Cách dùng dầu gội đầu khi bị á sừng trên đầu như sau:
Nguồn gốc của bệnh á sừng da đầu có liên quan đến nhiều yếu tố trong cơ thể. Chính vì vậy điều trị căn bệnh này cần tiến hành song song cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể để đạt được hiệu quả toàn diện, lâu dài.
Các bài thuốc Đông y có sự kết hợp của thuốc uống trong và thuốc bôi ngoài da mang đến hiệu quả cao, giúp ổn định bệnh trong thời gian dài và hạn chế bệnh tái phát trở lại. Được điều chế từ nhiều loại thảo dược tự nhiên, thuốc đông y giúp làm mát gan, thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc. Đồng thời chúng còn giúp làm bong tróc vảy sừng , giảm ngứa ngáy và đẩy nhanh tốc độ tái tạo của da đầu.
Bài thuốc đặc trị bệnh á sừng da đầu “Thanh Bì Dưỡng Can Thang ” của Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc là một trong số rất ít các bài thuốc Đông Y có được những tác dụng tuyệt vời như trên. Bài thuốc này được điều chế dưới 3 dạng chính là thuốc uống trong dạng cao, thuốc thoa ngoài kết hợp với trà thảo dược. Chúng chứa các hoạt chất tự nhiên nên dễ hấp thu, có khả năng thấm sâu vào bên trong giải quyết các trục trặc bên trong cơ thể, đồng thời tác động trực tiếp lên lớp biểu bì da, giúp da đầu nhanh bình phục.
Bài thuốc chữa á sừng da đầu Thanh Bì Dưỡng Can Thang của Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc
Bài thuốc uống chữa bệnh á sừng:
Bao gồm các thành phần như tang diệp, ô rô, thảo dược phật phà và một số loại thảo dược được các thầy thuốc của Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc chọn lựa kĩ lưỡng và nấu cô đặc thành cao. Điều này sẽ giúp bệnh nhân tiết kiệm được nhiều thời gian vì không phải rườm rà trong khâu sắc thuốc.
Nhờ sự kết hợp trên, thuốc có tác dụng tăng cường chức năng giải độc của gan, kháng viêm, chống khuẩn từ bên trong cơ thể. Đồng thời giúp các tế bào trên da đầu khỏe mạnh, ngăn chặn tình trạng rịn nước, phề nề, nhiễm trùng ở vùng da bị bệnh.
Thuốc thoa ngoài da:
Loại thuốc này được bào chế từ tinh chất nghệ, chiết xuất từ lá trầu không và các thành phần khác dựa trên công thức bí truyền được Trung Tâm kế thừa.
Bệnh nhân sau khi thăm khám sẽ được bác sĩ tận tình hướng dẫn cách sử dụng và liều lượng bôi thuốc trong ngày cho phù hợp. Chỉ cần thoa thuốc trong một thời gian ngắn, da đầu sẽ bớt ngứa, các tổn thương viêm cũng bớt đau, mau lành, số lượng tóc bị rụng giảm dần, da đầu có khả năng phục hồi lại như lúc chưa bị bệnh.
Trà thảo dược:
Trà thảo dược có sự góp mặt của nhiều vị thảo dược được sử dụng khá phổ biến trong các bài thuốc điều trị bệnh á sừng da đầu của y học cổ truyền như cây lạc tiên, phục linh , bồ công anh, sâm quy, kim ngân hoa…
Bệnh nhân chỉ cần pha trà với nước sôi uống hàng giúp trị nóng trong, làm mát gan, thanh nhiệt, chống táo bón và cải thiện sức khỏe một cách toàn diện. Một khi cơ thể được khỏe mạnh thì bệnh tình cũng mau chóng bị đẩy lùi.
Tới Trung Tâm, khách hàng sẽ được các thầy thuốc trực tiếp bắt mạch, kê đơn và điều chỉnh liều dùng cũng như vị thuốc trong bài cho phù hợp. Bệnh nhân chỉ cần tới thăm khám một lần và lấy thuốc về dùng mà không phải đi lại nhiều lần như khi điều trị tại bệnh viện. Trong quá trình dùng bài thuốc Thanh Bì Dưỡng Can Thang để chữa bệnh á sừng da đầu, bệnh nhân sẽ được bác sĩ theo dõi sát sao tiến trình bình phục của bệnh và tư vấn cách ăn uống, sinh hoạt phù hợp sao cho mau chóng lành bệnh.
Chăm sóc, phòng ngừa á sừng da đầu đúng cách
Sống chung với bệnh á sừng da đầu, bạn cần biết cách chăm sóc mái tóc, da đầu cũng như tích cực thực hiện các phương án dự phòng. Điều này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh mà còn giúp bệnh nhân ngăn ngừa được biến chứng, hạn chế sự tái phát của căn bệnh này.
1. Cách chăm sóc da đầu bị á sừng
Tránh cào gãi mạnh khi đang bị á sừng da đầu
Bên cạnh việc chăm sóc da đầu đúng cách bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề dưới đây để việc phòng ngừa và điều trị bệnh đạt được kết quả tốt nhất:
Hiện nay, việc chữa á sừng da đầu còn gặp nhiều khó khăn, bệnh có thể tái lại bất cứ lúc nào khi gặp điều kiện thuận lợi. Tuy nhiên, nếu bạn sử dụng bài thuốc điều trị bệnh á sừng dưới đây theo đúng lộ trình, kiên trì áp dụng thì có thể trị dứt điểm bệnh.
Nội dung bài viết bao gồm: Bệnh á sừng da đầu 1. Nguyên nhân gây bệnh á sừng da đầu 2. Dấu hiệu bị bệnh á sừng da đầu 3. Bệnh á sừng da đầu có lây không? 4. Tóc có mọc lại sau khi trị á sừng không? Thuốc trị á sừng da đầu tốt nhất hiện nay 1. Cách chữa á sừng từ bài thuốc dân gian 2. Thuốc trị á sừng da đầu từ tây y 3. Thuốc đông y trong điều trị bệnh á sừng da đầu Chăm sóc, phòng ngừa á sừng da đầu đúng cách 1. Cách chăm sóc da đầu bị á sừng 2. Lưu ý giúp phòng và điều trị bệnh Bệnh á sừng da đầu
Bệnh á sừng da đầu được định nghĩa là tình trạng da đầu có dấu hiệu bị khô, có nhiều mảng da dày sừng đóng vảy màu trắng bên trên giống như gàu, một số trường hợp còn kèm theo hiện tượng nứt da, đỏ da và ngứa ngáy khó chịu. Đây thực chất là một biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa dị ứng có liên quan đến yếu tố di truyền cũng như chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Bệnh á sừng da đầu cần có cách điều trị đúng đắn thì mới có cơ hội lành bệnh
Căn bệnh này thường xuất hiện có tính chu kì, bệnh có thể hết một thời gian rồi lại tái phát khi gặp điều kiện thuận lợi. Các triệu chứng của á sừng da đầu có khuynh hướng diễn tiến nặng hơn vào thời điểm giao mùa hay khi đông đến. Bệnh không gây nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng lại kéo dài dai dẳng khiến bệnh nhân vô cùng khó chịu, mất tự tin vì những mảng gàu màu trắng cứ rơi rụng đầy trên tóc và trên áo.
Không khó để chúng ta có thể phòng ngứa được căn bệnh này, việc điều trị á sừng da đầu cũng trở nên dễ dàng hơn nếu vạch trần được “thủ phạm” gây bệnh. Vậy nguyên nhân gậy bệnh á sừng da đầu là do đâu?
1. Nguyên nhân gây bệnh á sừng da đầu
Hiện khoa học vần chưa xác định được cụ thể nguyên nhân nào gây nên bệnh á sừng da đầu. Tuy nhiên một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ khởi phát và khiến các triệu chứng của bệnh thêm trầm trọng như:
- Di truyền: Có khoảng 25% bệnh nhân bị á sừng da đầu có ông bà hay cha mẹ cũng mắc căn bệnh này. Điều này cho thấy bệnh á sừng có tính chất di truyền và nếu trong gia đình đang có người mắc bệnh thì những đối tượng còn lại nên có ý thức phòng tránh bệnh từ sớm.
- Chế độ ăn uống không đầy đủ: Các bác sĩ da liễu cho biết, những đối tượng ăn ít rau quả hoặc chế độ dinh dưỡng không đủ đáp ứng được nhu cầu vitamin A,C,D,E cơ thể cần hàng ngày sẽ khiến chất lượng lớp sừng bị ảnh hưởng. Từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
- Dùng thuốc tân dược bừa bãi: Một số loại thuốc tây khi sử dụng không đúng cách hoặc quá liều sẽ gây rối loạn hoạt động tái tạo các tế bào da mới. Bệnh á sừng da đầu là một hậu quả tất yếu khi bạn tự ý sử dụng thuốc tây trong thời gian dài mà không qua thăm khám bác sĩ.
- Ảnh hưởng từ môi trường xung quanh: Một số người có cơ địa mẫn cảm nên dễ bị kích ứng da đầu khi tiếp xúc với không khí, bụi bẩn hay nguồn nước ô nhiễm mà sinh ra bệnh tật.
- Do tính chất công việc phải thường xuyên tiếp xúc với hóa chất độc hại: Những người mắc bệnh á sừng da đầu vì nguyên nhân này phải kể đến thợ làm tóc, công nhân xây dựng, chị em phụ nữ nội trợ…
- Da đầu bị khô và thiếu nước: Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành của bệnh á sừng da đầu mà nhiều người không để ý tới.
Ngay từ khi xuất hiện, bệnh á sừng da đầu đã có những triệu chứng khá rõ ràng và dễ nhân biết. Bệnh nhân không nên chủ quan khi thấy các dấu hiệu sau:
- Có lớp vảy màu trắng phủ trên da đầu: Nó trông rất giống gàu nhưng lại hợp thành từng mảng màu trắng trên đầu trông rất mất thẩm mỹ.
- Da đầu đùn lên thành nhiều lớp vảy: Sau một thời gian lớp vảy bong tróc, làm lộ ra lớp da màu hồng trên đầu. Các lớp sừng non mới cũng hình thành mọc đùn lên phía dưới lớp. Hiện tượng này sẽ tăng nặng vào những ngày thời tiết khô hanh.
Da đầu nổi nhiều mảng vảy trắng là triệu chứng của á sừng da đầu
- Da đầu bị ngứa: Khi bị á sừng, da đầu trở nên khô và dễ bị kích ứng. Lúc này tuyến bã nhờn phải hoạt động mạnh khiến da đầu luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy. Việc gãi ngứa sẽ không xoa dịu được tình hình mà càng làm cho cơn ngứa trở nên trầm trọng hơn.
- Tóc rụng nhiều: Khu vực da đầu bị bệnh kém được nuôi dưỡng, chăm sóc kèm theo tình trạng tổn thương lớp sừng ngoài da và nang tóc sẽ khiến cho bệnh nhân bị rụng nhiều tóc. Càng gãi thì tóc càng dễ rụng hơn.
- Ổ bệnh có khả năng lan dầu xuống mặt và phần cơ thể phía dưới: Bệnh á sừng có khả năng tiến triển rất nhanh. Nếu không có phương án điều trị ngay, các lớp á sừng sẽ dần lan xuống trán, sau gáy và xuống toàn thân. Đây là một biểu hiện nặng, nếu lúc này mới tiến hành điều trị thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Như bạn cũng thấy những bệnh nhân bị á sừng da đầu phải gánh chịu nhiều triệu chứng rất khó chịu. Điều này sẽ khiến họ gặp không ít khó khăn và bất tiện trong cuộc sống hàng ngày. Chứng kiến cảnh này, nhiều người tỏ ra lo sợ sẽ bị lây bệnh khi có người trong gia đình hay những người xung quanh đang mắc bệnh á sừng da đầu.
Tuy nhiên, qua quá trình nghiên cứu và quan sát thực tế các chuyên gia da liễu đã khẳng định, bệnh á sừng da đầu không phải là căn bệnh truyền nhiễm. Điều đó có nghĩa là bệnh không có khả năng lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua giao tiếp hay tiếp xúc da thịt. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do di truyền, vệ sinh và chăm sóc da đầu không đúng cách hoặc do thiếu hụt chất dinh dưỡng.
Như vậy thì mọi người hoàn toàn có thể yên tâm sinh hoạt bình thường khi trong nhà có người thân bị vẩy nến da đầu.
4. Tóc có mọc lại sau khi trị á sừng không?
Theo bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh ( bệnh viên Đa khoa tỉnh Hà Nam): Khi bị bệnh á sừng da đầu, các tế bào da và nang lông tóc trở nên suy yếu, da đầu cũng dễ bị kích ứng hơn khiến cho tóc rụng nhiều. Mặc dù vậy, việc kiên trì điều trị bệnh kết hợp với một chế độ dinh dưỡng và chăm sóc da đầu đúng cách sẽ giúp nhanh chóng cải thiện được các triệu chứng của bệnh và hạn chế được tình trạng rụng tóc. Tóc mới hoàn toàn có khả năng mọc trở lại bình thường một khi chúng ta đã khống chế được bệnh.
Rụng tóc do bị á sừng da đầu vẫn có thể mọc lại
Thuốc trị á sừng da đầu tốt nhất hiện nay
Ngay khi xuất hiện các triệu chứng đầu tiên của bệnh á sừng da đầu, người bệnh có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian để giảm ngứa ngáy khó chịu. Nếu bệnh có diễn tiến nặng thì cần dùng đến thuốc Tây hay thuốc đông y mới có hiệu quả.
1. Cách chữa á sừng từ bài thuốc dân gian
Trong dân gian có rất nhiều các vị thảo mộc tự nhiên chứa các hoạt chất kháng viêm, chống ngứa tự nhiên giúp hỗ trợ điều trị bệnh á sừng ở giai đoạn nhẹ. Các vị thuốc như đinh lăng, huyết dụ , lá trầu không hay chanh đều được dân gian tin dùng, hiệu quả đã được kiểm chứng qua bao đời.
# Điều trị á sừng da đầu bằng lá đinh lăng và huyết dụ
Cách chữa bệnh á sừng này đã được lưu truyền trong dân gian từ rất lâu đời và cho đến nay vẫn được nhiều người áp dụng. Điều này chứng tỏ nó phải có những hiệu quả nhất định thì mới được nhiều bệnh nhân tin dùng như vậy.
– Thành phần: 100g lá đinh lăng, 50g lá huyết dụ
Trong đó:
- Lá đinh lăng có tính mát, giúp bồi bổ khi huyết, giải độc, tiêu viêm, ngăn ngừa dị ứng và tăng sức đề kháng cho cơ thể
- Lá huyết dụ: Được trồng phổ biến để làm cảnh nhưng lá huyết dụ lại có thể làm thuốc chữa nhiều bệnh, trong đó có bệnh á sừng da đầu. Y học cổ truyền cho rằng lá huyết dụ có tính mát, giúp bồi bổ cơ thể, chống ứ trệ khí huyết, tăng cường máu lưu thông lên não để nuôi dưỡng vùng da bị tổn thương.
Sau khi đã chuẩn bị đủ các nguyên liệu, người bệnh đem rửa sạch. Sắc thuốc với 600ml nước cho đến khi cạn còn 300ml. Cho có thể thêm một ít cam thảo vào sắc chung cho dễ uống. Gạn lấy nước thuốc chia làm 3 lần uống trong ngày. Dùng liền 5-7 ngày sẽ thấy kết quả.
– Công dụng:
Giảm ngứa ngáy, khắc phục tình trạng khô và nứt nẻ trên da đầu khi bị á sừng.
# Cách trị á sừng da đầu bằng lá trầu không
Lá trầu không cũng là vị thuốc khá nổi tiếng trong điều trị các bệnh lý ngoài da nói chung và bệnh á sừng da đầu nói riêng. Nếu trong vườn nhà không có trồng cây trầu bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng bán trầu ngoài chợ về sử dụng.
– Bài thuốc uống:
- Thành phần: 10 lá trầu không bánh tẻ, tức loại không quá già mà cũng không quá non. Khi hái trên cây xuống nên dùng ngay để tận dụng được hết hoạt chất quý giá có trong lá trầu
- Cách dùng thuốc: Với lượng lá trầu không trên, bạn đem rửa sạch, cắt nhỏ ra và nấu uống mỗi ngày 1 ly
Lá trầu không trị á sừng da đầu rất hiệu quả
– Bài thuốc tắm gội:
- Thành phần: Trầu không 7 lá, bèo hoa dâu 7 lá, rau răm khoảng 2 nắm nhỏ và 1 thìa cà phê muối hạt
- Cách dùng thuốc: Rửa sạch các loại lá rồi đem đun sôi kĩ với 3 lít nước trong 15 phút. Chờ cho nước nguội thì lấy 1 ly uống. Phần còn lại pha loãng với nước sạch cho đủ gội đầu. Trong lúc gội nên xoa bóp, massage nhẹ nhàng để làm mềm vảy và kích thích nó bong ra ngoài. Trường hợp á sừng da đầu đã lan xuống khắp cơ thể thì có thể lấy nước này để tắm rửa mỗi ngày một lần. Sau khi tắm gội với thuốc xong nên tắm gội bằng nước lạnh.
# Dùng chanh chữa á sừng da đầu
Đây là mẹo trị á sừng da đầu được độc giả Trần Văn Phong, 32 tuổi, ngụ Ấp 3- xã Hiệp Phước- Nhơn Trạch- Đồng Nai chia sẻ đến chuyên mục.
“Bản thân tôi bị bệnh á sừng da đầu hơn một năm nay. Thế nhưng cứ lúc nào thấy nó có biểu hiện tái phát là tôi lại lấy chanh thoa lên chỗ bị bệnh. Cảm giác hơi xót tí nhưng cơn ngứa dịu hẳn, sau vài ngày mấy mảng vảy trắng cũng dần bong tróc chứ không mọc xếp lớp lên nữa”- anh Phong cho biết.
Theo kinh nghiệm của anh Phong thì cách dùng chanh chữa bệnh á sừng da đầu như sau:
- Chuẩn bị: 1 trái chanh tươi, 3 thìa nước đun sôi để nguội
- Cách dùng: Khi bị bệnh bạn cắt chanh vắt lấy nước cốt và pha loãng cùng nước đun sôi để nguội nhằm pha loãng nồng độ axit trong chanh. Sau đó, dùng bông gòn thấm dung dịch chấm trực tiếp lên những vùng da đầu bị bệnh. Cảm giác sẽ hơi xót và khó chịu nhưng cố gắng để như vậy khoảng 20 phút rồi lấy nước ấm gội đầu lại. Cứ thực hiện theo hướng dẫn trên khoảng 3 lần một tuần bệnh sẽ dần thuyên giảm. Đặc biệt những ai da đầu thường xuyên đổ nhiều dầu thì thực hiện cách này là hợp nhất.
Bạn có thể kết hợp dùng thêm các bài thuốc nam chữa bệnh á sừng. Trong quá trình áp dụng nên kiên trì một thời gian để thấy được kết quả.
2. Thuốc trị á sừng da đầu từ tây y
Sau thuốc dân gian thì thuốc Tây cũng là sự lựa chọn ưu tiên của nhiều bệnh nhân, đặc biệt là những người bị bệnh á sừng da đầu mãn tính và có biểu hiện nặng.
Bệnh nhân có thể được bác sĩ kê đơn các loại thuốc sau:
# Các loại thuốc bôi trị á sừng da đầu
Bao gồm các thuốc bôi bạt sừng, tạo sừng kết hợp với một số loại thuốc kháng sinh , kháng nấm nếu vùng da bị bệnh có biểu hiện bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm.
- Acid Salicylic: Đây là một chất có tác dụng làm tiêu sừng. Thuốc hoạt động dựa trên cơ chế làm tăng độ ẩm cho da, khiến cho các tế bào da bị bệnh không còn kết dính lại với nhau và bị phân rã. Khi sử dụng dùng nước ấm làm ẩm vùng da đầu bị bệnh trước khoảng 5 phút, sau đó lấy một lượng vừa đủ bôi lên da đầu ngày 1- 2 lần.
- Thuốc kháng nấm tại chỗ: Bao gồm các loại thuốc như Clotrimazol và miconazol hay Nystatin: Thuốc được chỉ định cho các trường hợp bị á sừng da đầu có nhiễm nấm với liều lượng 2-3 lần/ ngày
Clotrimazol là thuốc trị á sừng da đầu do nấm
- Calcipotrio 0,005%: Calcipotrio là một dạng dẫn xuất vitamin D3 tổng hợp có tác dụng ức chế sự tăng trưởng của các tế bào da. Thuốc được điều chế dưới các dạng thuốc mỡ hoặc kem bôi. Lưu ý chỉ bôi thuốc ở vùng da bệnh, tránh để thuốc dính vào niệm mạc mắt, mũi, miệng. Kiên trì bôi thuốc 2 lần một ngày trong khoảng 2 tuần, các triệu chứng của bệnh á sừng da đầu sẽ dần được cải thiện.
Bạn có thể tìm hiểu chi tiết hơn: Các loại thuốc bôi trị á sừng được các bác sĩ khuyên dùng
# Chữa á sừng da đầu bằng corticoid nhẹ:
Thuốc được chỉ định trong ngắn hạn nhằm mục đích kiểm soát tình trạng viêm nhiễm trên da đầu. Dạng Corticoid được sử dụng chủ yếu trong điều trị á sừng da đầu là dung dịch hoặc gel bôi ngoài da. Khi sử dụng cần chú ý đến các tác dụng phụ như: Mỏng da, giãn mao mạch, teo da hay làm giảm sắc tố trên da…
- Diprosalic: Loại thuốc này có tác dụng kháng viêm, giảm ngứa và làm bong tróc lớp sừng trên da. Thuốc có chứa các thành phần như Bétaméthasone dipropionate ( một chất corticoid) và Acide salicylique. Bệnh nhân có thể bôi thuốc 2 lần mỗi ngày vào buổi sáng và buổi tối.
- Betnoval: Chứa Betamethasone valerate 0,1 g và Neomycin sulphate, loại thuốc này cũng có tác dụng kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn, vi nấm gây bệnh. Khi sử dụng, bôi một lớp thuốc mỏng lên vùng da bị bệnh 2-3 lần/ ngày.
- Hydrocortison: Tương tự như các loại thuốc trên, Hydrocortison có tác dụng kháng viêm mạnh. Bệnh nhân có thể dùng loại có nống độ corticoid 1-2,5% để điều trị bệnh á sừng da đầu.
Loại thuốc này được sử dụng với mục đích ngăn chặn quá trình sừng hóa của da. Các thuốc nằm trong nhóm này bao gồm:
- Differin: Thuốc giúp làm xe lành tổn thương ,kích thích tái tạo tế bào da. Mỗi ngày bôi thuốc một lần lên toàn bộ vùng da bị bệnh trên da đầu vào buổi tối trước khi đi ngủ kết hợp với các thuốc điều trị khác để đạt được hiệu quả tốt nhất.
- Isotrex: Giúp ổn định hoạt động hóa sừng của da đầu. Isotrex rất thích hợp cho những bệnh nhân da đầu có biểu hiện khô hoặc nhạy cảm. Liều dùng 1-2 lần/ ngày, dùng liên tục trong khoảng 6-8 tuần sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
- Erylick: Thuốc giúp ngăn ngừa viêm nhiễm, ức chế vi khuẩn gây bệnh. Cần chú ý tránh để da đầu tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời trong quá trình sử dụng loại thuốc này.
Ngoài thuốc, một số bệnh nhân còn được chỉ định dùng thêm các loại dầu gội đầu chống nấm như dầu gội Nizoral, Selenium sulfide, Zinc pyrithione, Ketoconazol shampoo 2%…
Cách dùng dầu gội đầu khi bị á sừng trên đầu như sau:
- Xả nước cho ướt tóc rồi lấy một lượng dầu gội đầu vừa đủ thoa đều lên đầu.
- Dùng các đầu ngón tay mát xa, xoa đầu 3-5 phút để dầu gội đầu có thể ngấm sâu vào da và phát huy tác dụng. Chú ý thao tác nhẹ nhàng để không làm trầy xước da đầu.
- Cuối cùng xả sạch lại với nước, dùng khăn mềm thấm hết nước trên tóc. Để đầu khô tự nhiên hoặc dùng máy sấy ở chế độ gió. Không nên bật máy sấy tóc quá nóng, tránh gội đầu vào buổi tối hoặc đi ngủ khi tóc còn ướt.
- Tần suất sử dụng 2-4 lần/ tuần tùy theo tình trạng bệnh. Khi các đợt cấp tính đã khỏi thì gội đầu 1-2 lần một tuần để duy trì được kết quả lâu dài, phòng tránh bệnh tái phát.
Nguồn gốc của bệnh á sừng da đầu có liên quan đến nhiều yếu tố trong cơ thể. Chính vì vậy điều trị căn bệnh này cần tiến hành song song cả bên trong lẫn bên ngoài cơ thể để đạt được hiệu quả toàn diện, lâu dài.
Các bài thuốc Đông y có sự kết hợp của thuốc uống trong và thuốc bôi ngoài da mang đến hiệu quả cao, giúp ổn định bệnh trong thời gian dài và hạn chế bệnh tái phát trở lại. Được điều chế từ nhiều loại thảo dược tự nhiên, thuốc đông y giúp làm mát gan, thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc. Đồng thời chúng còn giúp làm bong tróc vảy sừng , giảm ngứa ngáy và đẩy nhanh tốc độ tái tạo của da đầu.
Bài thuốc đặc trị bệnh á sừng da đầu “Thanh Bì Dưỡng Can Thang ” của Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc là một trong số rất ít các bài thuốc Đông Y có được những tác dụng tuyệt vời như trên. Bài thuốc này được điều chế dưới 3 dạng chính là thuốc uống trong dạng cao, thuốc thoa ngoài kết hợp với trà thảo dược. Chúng chứa các hoạt chất tự nhiên nên dễ hấp thu, có khả năng thấm sâu vào bên trong giải quyết các trục trặc bên trong cơ thể, đồng thời tác động trực tiếp lên lớp biểu bì da, giúp da đầu nhanh bình phục.
Bài thuốc chữa á sừng da đầu Thanh Bì Dưỡng Can Thang của Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc
Bài thuốc uống chữa bệnh á sừng:
Bao gồm các thành phần như tang diệp, ô rô, thảo dược phật phà và một số loại thảo dược được các thầy thuốc của Trung Tâm Nghiên Cứu Và Ứng Dụng Thuốc Dân Tộc chọn lựa kĩ lưỡng và nấu cô đặc thành cao. Điều này sẽ giúp bệnh nhân tiết kiệm được nhiều thời gian vì không phải rườm rà trong khâu sắc thuốc.
Nhờ sự kết hợp trên, thuốc có tác dụng tăng cường chức năng giải độc của gan, kháng viêm, chống khuẩn từ bên trong cơ thể. Đồng thời giúp các tế bào trên da đầu khỏe mạnh, ngăn chặn tình trạng rịn nước, phề nề, nhiễm trùng ở vùng da bị bệnh.
Thuốc thoa ngoài da:
Loại thuốc này được bào chế từ tinh chất nghệ, chiết xuất từ lá trầu không và các thành phần khác dựa trên công thức bí truyền được Trung Tâm kế thừa.
Bệnh nhân sau khi thăm khám sẽ được bác sĩ tận tình hướng dẫn cách sử dụng và liều lượng bôi thuốc trong ngày cho phù hợp. Chỉ cần thoa thuốc trong một thời gian ngắn, da đầu sẽ bớt ngứa, các tổn thương viêm cũng bớt đau, mau lành, số lượng tóc bị rụng giảm dần, da đầu có khả năng phục hồi lại như lúc chưa bị bệnh.
Trà thảo dược:
Trà thảo dược có sự góp mặt của nhiều vị thảo dược được sử dụng khá phổ biến trong các bài thuốc điều trị bệnh á sừng da đầu của y học cổ truyền như cây lạc tiên, phục linh , bồ công anh, sâm quy, kim ngân hoa…
Bệnh nhân chỉ cần pha trà với nước sôi uống hàng giúp trị nóng trong, làm mát gan, thanh nhiệt, chống táo bón và cải thiện sức khỏe một cách toàn diện. Một khi cơ thể được khỏe mạnh thì bệnh tình cũng mau chóng bị đẩy lùi.
Tới Trung Tâm, khách hàng sẽ được các thầy thuốc trực tiếp bắt mạch, kê đơn và điều chỉnh liều dùng cũng như vị thuốc trong bài cho phù hợp. Bệnh nhân chỉ cần tới thăm khám một lần và lấy thuốc về dùng mà không phải đi lại nhiều lần như khi điều trị tại bệnh viện. Trong quá trình dùng bài thuốc Thanh Bì Dưỡng Can Thang để chữa bệnh á sừng da đầu, bệnh nhân sẽ được bác sĩ theo dõi sát sao tiến trình bình phục của bệnh và tư vấn cách ăn uống, sinh hoạt phù hợp sao cho mau chóng lành bệnh.
Chăm sóc, phòng ngừa á sừng da đầu đúng cách
Sống chung với bệnh á sừng da đầu, bạn cần biết cách chăm sóc mái tóc, da đầu cũng như tích cực thực hiện các phương án dự phòng. Điều này không chỉ giúp nâng cao hiệu quả điều trị bệnh mà còn giúp bệnh nhân ngăn ngừa được biến chứng, hạn chế sự tái phát của căn bệnh này.
1. Cách chăm sóc da đầu bị á sừng
- Sử dụng hóa chất tạo kiểu tóc một cách thận trọng: Bất kì loại thuốc uốn, duỗi, nhuộm hay thận chí là gel xịt tóc cũng chứa hóa chất gây kích ứng khu vực da đầu bị á sừng. Vì vậy, một khi đã mắc căn bệnh này bạn nên hạn chế sử dụng chúng để không làm bệnh bùng phát dữ dội hơn.
- Dùng các sản phẩm chăm sóc tóc từ tự nhiên: Chẳng hạn như dầu dừa, dầu oliu hay đắp các loại mặt nạ cho tóc từ trái cây, hoa quả. Chúng có khả năng bổ sung dưỡng chất cho tóc và da đầu mà hoàn toàn không gây kích ứng da.
- Không thay đổi dầu gội đầu liên tục: Chỉ nên dùng cố định loại nào bạn thấy phù hợp hoặc dùng dầu gội trị á sừng da đầu đã được bác sĩ chỉ định.
- Giữ cho da đầu luôn được khô ráo, thông thoáng: Không đội mũ quá chật hay trùm khăn bịt kín da đầu khi đang bị bệnh.
- Dưỡng ẩm cho da đầu: Ngoài thuốc bạn có thể thoa dầu ôliu hay vaselin hay các loại kem dưỡng ẩm cho bệnh nhân á sừng để da không bị khô và ngứa.
Tránh cào gãi mạnh khi đang bị á sừng da đầu
- Không cào gãi hay dùng lược chải đầu ở khu vực bị bệnh á sừng. Bất cứ sự tổn thương nào cũng làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng và khiến cho tình trạng bệnh diễn tiến theo chiều hướng xấu đi.
- Không gội đầu bằng nước muối: Ai cũng biết muối ăn có đặc tính sát khuẩn rất mạnh. Chính vì vậy mà nhiều bệnh nhân thường xuyên pha nước muối đậm đặc để gội đầu. Điều này có thể gây phản tác dụng bởi việc lạm dụng nước muối gội đầu có thể làm mất cân bằng độ ẩm tự nhiên của da đầu và khiến cho bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Bên cạnh việc chăm sóc da đầu đúng cách bạn cũng cần lưu ý một số vấn đề dưới đây để việc phòng ngừa và điều trị bệnh đạt được kết quả tốt nhất:
- Uống nhiều nước: Mỗi ngày bệnh nhân bị á sừng da đầu nên uống ít nhất 2-3 lít nước để tránh bị khô da, thúc đẩy hoạt động trao đổi chất cũng như đào thải chất độc hại cho cơ thể. Bên cạnh nước lọc, có thể uống thêm nước canh rau, nước ép hoa quả để bổ sung vitamin cho cơ thể.
- Hạn chế để da tiếp xúc với bụi bẩn, hóa chất và chất tẩy rửa. Chuyển nơi làm việc và khu vực sống nếu môi trường ở đó gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của bạn.
- Giữ ấm cơ thể cũng như khu vực trên đầu vào mùa đông và tăng cường dưỡng ẩm để da không bị mất nước. Như vậy sẽ hạn chế được các đợt tái phát bệnh.
- Ăn nhiều rau xanh, hoa quả các loại để bổ sung vi chất dinh dưỡng làm tăng sức đề kháng cho da. Đặc biệt bạn nên thường xuyên ăn các thực phẩm chứa nhiều vitamin A, C, E, D,…trong các bữa ăn hàng ngày. Đây là những thành phần dưỡng chất rất quan trọng đối với lớp sừng trên da đầu.
- Tránh dùng bia rượu, thuốc lá, cà phê, các thức ăn nhiều dầu mỡ hay đồ ăn cay. Chúng có thể gây kích thích làm bệnh diễn tiến xấu hơn.
- Hạn chế hoặc kiêng tuyệt đối các loại hải sản, đặc biệt là tôm, cua, cá biển vì chúng chứa chất gây dị ứng, kích thích cơn ngứa thêm trầm trọng. Bạn nên tìm hiểu chi tiết người bị bệnh á sừng nên kiêng gì để biết cách ăn uống cho mau khỏi bệnh.
- Thường xuyên cắt móng tay móng chân và không nên nuôi tóc quá dài tạo điều kiện cho mầm mống gây bệnh có cơ hội sinh sôi, nảy nở.
- Tránh căng thẳng vì tâm lý không tốt có khiến á sừng da đầu khởi phát và trở nên trầm trọng hơn.
- Khi ra ngoài đường nên bảo vệ da đầu khỏi ánh nắng cũng như sự xâm hại của bụi bẩn.
- Trước khi dùng bất cứ loại thuốc trị á sừng da đầu nào, bệnh nhân nên đi khám , nhờ bác sĩ tư vấn để sử dụng đúng thuốc, đúng liều lượng phù hợp nhất với tình trạng bệnh của mình.
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524