Da liễu –
Áp dụng cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam là một trong những hướng đi hiệu quả trong việc điều trị bệnh mà chúng ta nên áp dụng. Không những cải thiện được bệnh mà còn khá an toàn, không sợ gặp phải tác dụng phụ.
Da có chức năng bao phủ, bảo vệ hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Có lẽ chính vì vậy mà cơ quan này luôn phải đối mặt với khá nhiều bệnh, trong đó có bệnh chàm. Nhưng bạn đừng lo lắng vì chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam với những nguyên liệu hết sức quen thuộc.
Nhiều người khỏi bệnh chàm nhờ dùng thuốc nam
Bệnh chàm – cần được điều trị sớm
Những biểu hiện của bệnh chàm rất dễ nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác, điều này gây khó khăn cho việc nhận biết cũng như điều trị bệnh. Thậm chí nhiều người chủ quan, để khi bệnh bước qua giai đoạn mãn tính rồi mới bắt đầu chữa. Những biểu hiện sẽ ngày càng nặng và người bệnh dễ gặp phải những biến chứng như: nhiễm trùng da, nhiễm virus, biến chứng ở mắt… và có nguy cơ để lại sẹo rất cao. Điều này gây ra những gánh nặng về tâm lý cho người bệnh, nhất là đối với những bệnh nhân nữ. Chính vì vậy mà các bác sĩ khuyên chúng ta không nên chủ quan trước những biểu hiện bất thường trên cơ thể mà phải tiến hành việc điều trị bệnh càng sớm càng tốt.
9 cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam
Theo bác sĩ Trần Hữu Minh (Bệnh viện Da liễu TPHCM): “Có rất nhiều bệnh nhân của chúng tôi đã dùng các bài thuốc trong dân gian và cho kết quả khá khả quan.” Điều này minh chứng cho các bài thuốc nam lưu truyền trong dân gian có khả năng điều trị bệnh. Chính vì vậy, bạn nên tham khảo ngay các bài thuốc sau:
1/ Mướp đắng
Nhắc đến cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam thì có lẽ bạn không nên bỏ qua cách dùng nguyên liệu này. Theo quan niệm của đông y thì mướp đắng có tính hàn, không độc và có vị đắng có thể dùng để điều trị bệnh ngoài da. Còn các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh trong mướp đắng có tinh chất có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm khá hiệu quả.
Tinh chất trong mướp đắng giúp bệnh chàm giảm rõ rệt
Việc dùng nguyên liệu này được tiến hành như sau:
Ngoài khả năng kháng viêm kháng khuẩn thì nha đam còn cung cấp một lượng ẩm đáng kể. Chính vì vậy, nó là nguyên liệu không thể thiếu nếu bạn muốn chữa bệnh chàm ngay tại nhà.
Bạn chỉ cần dùng gel nha đam, bôi lên da mỗi ngày 1 lần. Đều đặn hàng ngày thực hiện thì các dấu hiệu bệnh sẽ suy giảm.
3/ Lá sim
Từ lâu, lá sim đã được dùng để chữa khá nhiều bệnh mà chúng ta hay gặp phải hàng ngày như: đau bụng, kiết lị, đau lưng, viêm thấp khớp… Nhưng có lẽ ít ai biết được rằng lá sim cũng có thể chữa được bệnh chàm. Trong thành phần của lá sim có rất nhiều hoạt chất như phenol, flavon-glucosid, axit betylinec,… có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn và điều trị các bệnh ngoài da, trong đó có các triệu chứng của bệnh chàm.
Đừng bỏ qua hiệu quả của lá sim trong điều trị bệnh chàm
Chúng ta có thể dùng nguyên liệu này theo các bước như sau:
Theo kinh nghiệm của dân gian thì việc dùng lá chè xanh tắm mỗi ngày là cách điều trị bệnh chàm khá hiệu quả. Đó là do khả năng kháng viêm, kháng khuẩn mà nguyên liệu này mang lại. Các nhà khoa học còn phát hiện trong tinh chất của lá chè xanh có chứa nhiều polyphenol có khả năng kích thích sinh nhiệt, kích thích oxi hóa chất béo. Chính vì vậy mà giúp ngăn ngừa sự phát triển của bệnh chàm.
Bạn có thể dùng nguyên liệu này để điều trị bệnh theo các bước như sau:
Dân gian vẫn truyền tai nhau cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam với nguyên liệu chính là lá khế. Do lá khế có tính sát khuẩn, vị chua, hơi chất có khả năng trị phong nhiệt, cũng như điều trị một số bệnh ngoài da khá hiệu quả.
Dùng lá khế chữa bệnh chàm hiệu quả
Không chỉ có cách dùng lá khế để tắm hàng ngày, chúng ta cũng có thể chữa bệnh chàm với cách khác như sau:
Không chỉ dân gian mà các nhà khoa học cũng đã công nhận hiệu quả mà lá ổi có thể mang lại trong điều trị bệnh chàm. Theo các thầy thuốc dân gian, nguyên liệu này có khả năng giải độc, tiêu thũng có thể điều trị các bệnh ngoài da. Còn các nhà khoa học lại phát hiện trong lá ổi có chứa: cóalpha-limonen, axit maslinic, vitamin K beta-sitosterol, tanin,… có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm và điều trị các triệu chứng hiệu quả.
Nhiều bệnh nhân vẫn truyền tai nhau cách dùng nguyên liệu này để chữa dứt bệnh chàm và thấy có hiệu quả khá tốt. Theo các thầy thuốc dân gian, lá đào có vị chua, tính hàn có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm khá hiệu quả. Không chỉ giúp chữa bệnh chàm mà còn điều trị một số bệnh ngoài da khác.
Bạn có thể dùng lá đào khi có biểu hiện của bệnh chàm
Bạn dùng nguyên liệu này để chữa bệnh chàm theo các bước như sau:
Nhiều bệnh nhân vẫn truyền tai nhau cách dùng lá trầu không để chữa bệnh chàm nhưng có lẽ ít ai biết rằng hiệu quả của nguyên liệu này đã được khoa học công nhận. Trong thành phần của lá trầu không chứa nhiều tinh dầu có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm. Còn các thành phần như tanin, phenol cùng vitamin trong lá trầu không giúp tái tạo và hồi phục những tổn thương mà chúng ta gặp phải do bệnh chàm gây nên.
Việc dùng lá trầu không để chữa bệnh chàm được tiến hành như sau:
Việc dùng cây núc nác để chữa bệnh chàm là một trong số những cách chữa bệnh mà chúng ta không nên bỏ qua. Vì hiệu quả của nguyên liệu này đã được các nhà khoa học công nhận. Trong thành phần của vỏ cây này có chứa các hoạt chất tanin, Oroxylin, Alcaloid cùng các loại Flavonoid có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn giúp điều trị các triệu chứng viêm da cơ địa khá hiệu quả. Không chỉ ở giai đoạn cấp tính mà cả bệnh chàm ở giai đoạn mãn tính cũng có thể áp dụng cách này để chữa trị.
Cây núc nác được sử dụng khá nhiều trong chữa bệnh chàm
Bài thuốc chữa bệnh bằng nguyên liệu này được tiến hành như sau:
Nhờ cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam mà khá nhiều bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh này. Bạn nên tham khảo để áp dụng thử nếu bắt đầu có dấu hiệu bệnh. Trong trường hợp áp dụng một thời gian mà vẫn không thấy tiến triển thì nên gặp bác sĩ để được áp dụng cách chữa hiệu quả hơn.
Bạn nên tham khảo thêm:
Áp dụng cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam là một trong những hướng đi hiệu quả trong việc điều trị bệnh mà chúng ta nên áp dụng. Không những cải thiện được bệnh mà còn khá an toàn, không sợ gặp phải tác dụng phụ.
Da có chức năng bao phủ, bảo vệ hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Có lẽ chính vì vậy mà cơ quan này luôn phải đối mặt với khá nhiều bệnh, trong đó có bệnh chàm. Nhưng bạn đừng lo lắng vì chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam với những nguyên liệu hết sức quen thuộc.
Nhiều người khỏi bệnh chàm nhờ dùng thuốc nam
Bệnh chàm – cần được điều trị sớm
Những biểu hiện của bệnh chàm rất dễ nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác, điều này gây khó khăn cho việc nhận biết cũng như điều trị bệnh. Thậm chí nhiều người chủ quan, để khi bệnh bước qua giai đoạn mãn tính rồi mới bắt đầu chữa. Những biểu hiện sẽ ngày càng nặng và người bệnh dễ gặp phải những biến chứng như: nhiễm trùng da, nhiễm virus, biến chứng ở mắt… và có nguy cơ để lại sẹo rất cao. Điều này gây ra những gánh nặng về tâm lý cho người bệnh, nhất là đối với những bệnh nhân nữ. Chính vì vậy mà các bác sĩ khuyên chúng ta không nên chủ quan trước những biểu hiện bất thường trên cơ thể mà phải tiến hành việc điều trị bệnh càng sớm càng tốt.
9 cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam
Theo bác sĩ Trần Hữu Minh (Bệnh viện Da liễu TPHCM): “Có rất nhiều bệnh nhân của chúng tôi đã dùng các bài thuốc trong dân gian và cho kết quả khá khả quan.” Điều này minh chứng cho các bài thuốc nam lưu truyền trong dân gian có khả năng điều trị bệnh. Chính vì vậy, bạn nên tham khảo ngay các bài thuốc sau:
1/ Mướp đắng
Nhắc đến cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam thì có lẽ bạn không nên bỏ qua cách dùng nguyên liệu này. Theo quan niệm của đông y thì mướp đắng có tính hàn, không độc và có vị đắng có thể dùng để điều trị bệnh ngoài da. Còn các nhà khoa học đã nghiên cứu và chứng minh trong mướp đắng có tinh chất có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm khá hiệu quả.
Tinh chất trong mướp đắng giúp bệnh chàm giảm rõ rệt
Việc dùng nguyên liệu này được tiến hành như sau:
- Lấy quả mướp đắng rửa thật sạch, cắt ra, bỏ hạt rồi cho vào cối xay nhuyễn.
- Vắt nước cốt là mướp đắng rồi trộn với muối để tăng công dụng diệt khuẩn.
- Vệ sinh da rồi bôi hỗn hợp đã chuẩn bị lên da trong khoảng 30 phút rồi vệ sinh lại bằng muối.
- Áp dụng mỗi tuần 3 lần thì các triệu chứng sẽ giảm.
Ngoài khả năng kháng viêm kháng khuẩn thì nha đam còn cung cấp một lượng ẩm đáng kể. Chính vì vậy, nó là nguyên liệu không thể thiếu nếu bạn muốn chữa bệnh chàm ngay tại nhà.
Bạn chỉ cần dùng gel nha đam, bôi lên da mỗi ngày 1 lần. Đều đặn hàng ngày thực hiện thì các dấu hiệu bệnh sẽ suy giảm.
3/ Lá sim
Từ lâu, lá sim đã được dùng để chữa khá nhiều bệnh mà chúng ta hay gặp phải hàng ngày như: đau bụng, kiết lị, đau lưng, viêm thấp khớp… Nhưng có lẽ ít ai biết được rằng lá sim cũng có thể chữa được bệnh chàm. Trong thành phần của lá sim có rất nhiều hoạt chất như phenol, flavon-glucosid, axit betylinec,… có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn và điều trị các bệnh ngoài da, trong đó có các triệu chứng của bệnh chàm.
Đừng bỏ qua hiệu quả của lá sim trong điều trị bệnh chàm
Chúng ta có thể dùng nguyên liệu này theo các bước như sau:
- Lấy một nắm lá sim rửa thật sạch rồi sắc với 300ml nước cho đến khi tạo thành cao.
- Mỗi ngày dùng một ít cao là sim bôi lên da trước khi đi ngủ. Chỉ vài lần thì các triệu chứng ngứa, tổn thương trên da sẽ giảm rõ rệt.
Theo kinh nghiệm của dân gian thì việc dùng lá chè xanh tắm mỗi ngày là cách điều trị bệnh chàm khá hiệu quả. Đó là do khả năng kháng viêm, kháng khuẩn mà nguyên liệu này mang lại. Các nhà khoa học còn phát hiện trong tinh chất của lá chè xanh có chứa nhiều polyphenol có khả năng kích thích sinh nhiệt, kích thích oxi hóa chất béo. Chính vì vậy mà giúp ngăn ngừa sự phát triển của bệnh chàm.
Bạn có thể dùng nguyên liệu này để điều trị bệnh theo các bước như sau:
- Chuẩn bị: lá chè xanh cùng một ít muối hạt
- Lá chè xanh rửa thật sạch, vò nát rồi cho vào nồi nước nấu chung cùng một ít muối.
- Dùng nước thu được vệ sinh vùng da bị chàm, còn phần lá thì chà xát lên vùng da bị tổn thương.
- Áp dụng hàng ngày thì các triệu chứng sẽ được cải thiện rõ rệt.
Dân gian vẫn truyền tai nhau cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam với nguyên liệu chính là lá khế. Do lá khế có tính sát khuẩn, vị chua, hơi chất có khả năng trị phong nhiệt, cũng như điều trị một số bệnh ngoài da khá hiệu quả.
Dùng lá khế chữa bệnh chàm hiệu quả
Không chỉ có cách dùng lá khế để tắm hàng ngày, chúng ta cũng có thể chữa bệnh chàm với cách khác như sau:
- Lấy một nắm lá khế tươi, rửa thật sạch rồi để thật ráo nước.
- Cho vào chảo rang lên cho đến khi lá khô lại.
- Đợi lá nguội bớt thì chà xát lên vùng da bị chàm.
- Áp dụng liên tục trong nhiều ngày thì triệu chứng bệnh chàm sẽ giảm.
Không chỉ dân gian mà các nhà khoa học cũng đã công nhận hiệu quả mà lá ổi có thể mang lại trong điều trị bệnh chàm. Theo các thầy thuốc dân gian, nguyên liệu này có khả năng giải độc, tiêu thũng có thể điều trị các bệnh ngoài da. Còn các nhà khoa học lại phát hiện trong lá ổi có chứa: cóalpha-limonen, axit maslinic, vitamin K beta-sitosterol, tanin,… có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm và điều trị các triệu chứng hiệu quả.
- Bài thuốc chữa bệnh chàm bằng lá ổi được tiến hành như sau:
- Lấy một nắm lá ổi rửa thật sạch rồi đun trong nước khoảng 10 phút cho tinh chất lá tan ra trong nước.
- Đợi nước nguội bớt rồi dùng ngâm rửa vùng da bị bệnh trong 15 phút.
- Áp dụng mỗi ngày 1 lần trước khi đi ngủ cho đến khi bệnh hết hẳn.
Nhiều bệnh nhân vẫn truyền tai nhau cách dùng nguyên liệu này để chữa dứt bệnh chàm và thấy có hiệu quả khá tốt. Theo các thầy thuốc dân gian, lá đào có vị chua, tính hàn có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm khá hiệu quả. Không chỉ giúp chữa bệnh chàm mà còn điều trị một số bệnh ngoài da khác.
Bạn có thể dùng lá đào khi có biểu hiện của bệnh chàm
Bạn dùng nguyên liệu này để chữa bệnh chàm theo các bước như sau:
- Chuẩn bị: 500g lá đào tươi cùng 500ml cồn
- Lá đào đem rửa thật sạch, thái nhỏ rồi ngâm trong cồn khoản 2 ngày để tinh chất của lá kết hợp với cồn.
- Dùng phần nước thu được bôi lên vùng da bị bệnh mỗi ngày 2 lần.
- Duy trì cách này cho đến khỏi bệnh.
Nhiều bệnh nhân vẫn truyền tai nhau cách dùng lá trầu không để chữa bệnh chàm nhưng có lẽ ít ai biết rằng hiệu quả của nguyên liệu này đã được khoa học công nhận. Trong thành phần của lá trầu không chứa nhiều tinh dầu có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm. Còn các thành phần như tanin, phenol cùng vitamin trong lá trầu không giúp tái tạo và hồi phục những tổn thương mà chúng ta gặp phải do bệnh chàm gây nên.
Việc dùng lá trầu không để chữa bệnh chàm được tiến hành như sau:
- Lấy một nắm lá trầu không rửa thật sạch rồi giã nhuyễn.
- Dùng miếng vải sạch, vắt phần bã để lấy nước cốt.
- Vệ sinh da rồi bôi nước cốt lên vùng da bị chàm.
- Đợi khô rồi để yên như vậy cho đến sáng hôm sau.
- Áp dụng hàng ngày cho đến khi bệnh lành hẳn.
Việc dùng cây núc nác để chữa bệnh chàm là một trong số những cách chữa bệnh mà chúng ta không nên bỏ qua. Vì hiệu quả của nguyên liệu này đã được các nhà khoa học công nhận. Trong thành phần của vỏ cây này có chứa các hoạt chất tanin, Oroxylin, Alcaloid cùng các loại Flavonoid có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn giúp điều trị các triệu chứng viêm da cơ địa khá hiệu quả. Không chỉ ở giai đoạn cấp tính mà cả bệnh chàm ở giai đoạn mãn tính cũng có thể áp dụng cách này để chữa trị.
Cây núc nác được sử dụng khá nhiều trong chữa bệnh chàm
Bài thuốc chữa bệnh bằng nguyên liệu này được tiến hành như sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu: 40g vỏ núc nác, 30g sâm đại hành cùng 30g cây sài đất.
- Nấu các nguyên liệu này trong nước cho đến khi cô đặc lại thành cao.
- Mỗi ngày bôi cao từ 3 nguyên liệu này lên vùng da bị bệnh. Áp dụng kiên trì cho đến khi lành bệnh.
Nhờ cách chữa bệnh chàm bằng thuốc nam mà khá nhiều bệnh nhân thoát khỏi căn bệnh này. Bạn nên tham khảo để áp dụng thử nếu bắt đầu có dấu hiệu bệnh. Trong trường hợp áp dụng một thời gian mà vẫn không thấy tiến triển thì nên gặp bác sĩ để được áp dụng cách chữa hiệu quả hơn.
Bạn nên tham khảo thêm:
- Cách chữa bệnh chàm khỏi hẳn nhờ cây thuốc dân gian dễ kiếm
- 10 cách xóa vết chàm trên mặt nhanh chóng tại nhà
- Mẹo trị chàm khô bằng dầu dừa có thể bạn chưa biết
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513