Da liễu –
Á sừng là căn bệnh viêm nhiễm ngoài da rất phổ biến ở hiện nay, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do di truyền, tiếp xúc hoá chất gây bệnh, dị ứng mỹ phẩm, nguồn nước ô nhiễm hoặc do thời tiết…. bệnh thường xuất hiện ở đầu ngón tay, da đầu, ngón chân và đặc biệt là gót bàn chân. Vậy làm cách nào để chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân?
Việc nhận biết bệnh á sừng ở gót bàn chân không hề khó khăn, bằng mắt thường chúng ta cũng có thể nhận biết các triệu chứng điển hình của bệnh như: da khô, tại vị trí ở gót chân dày sừng lên, xuất hiện những đường rãnh nứt, bong tróc vảy. Vào mùa hè gót da chân có thể trơn nhẵn, khô da còn mùa đông thì nứt nẻ, da sần sù và chảy máu tại kẽ nứt…. khiến người bệnh có cảm giác đau rát, khó chịu ngoài da gây khó khăn cho việc đi lại sinh hoạt thường ngày.
Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu tái phát thường xuyên kèm theo các triệu chứng trên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, khiến làn da bị mất thẩm mỹ… Do đó, bạn nên tìm hiểu những thông tin về căn bệnh này và có phương pháp điều trị cho phù hợp để bệnh được khắc phục triệt để.
Theo nghiên cứu, việc điều trị bệnh á sừng không hề khó, bạn có thể sử dụng các bài thuốc tây y, đông y hoặc một số bài thuốc dân gian. Tuy nhiên người bệnh cần phải biết thực hiện sao cho đúng cách thì mới mang lại kết quả cao, bệnh khắc phục triệt để và không tái phát lại. Để làm được điều này trước hết bạn cần phải đến bệnh viện để khám và xác định rõ nguyên nhân gây bệnh để từ đó có phương pháp điều trị tốt nhất.
Hướng dẫn cách chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân
1/ Chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân bằng tây y:
+ Thuốc bôi bạc sừng: Acid salycilic , Corticoid fucicort, Corticoid gentrinone, Tacrolimus, Pimecrolimus……. là các loại thuốc có tác dụng diệt trừ vi khuẩn, kháng nhiễm khuẩn , tái tạo những vùng da bị viêm nhiễm mà không để lại sẹo…
+ Thuốc kháng sinh trị nhiễm khuẩn: Bimoxine, amoxicillin …
+ Thuốc corticoid: Sử dụng trong trường hợp bệnh á sừng nặng, giúp hồi phục tế bào da tổn thương, giảm viêm nhưng chỉ dùng trong trường hợp được bác sĩ chỉ định.
+ Thuốc giữ ẩm cho da: Skincare U, Cream ure 5 – 10%, Vaserlin, lacticare, Lacticare HC
+ Thuốc uống: Dùng thuốc kháng histamine uống để chống ngứa.
Bài thuốc thực hiện rất đơn giản yêu cầu người bệnh cần phải kiên trì áp dụng mỗi ngày mới có thể mang lại kết quả cao.
+ Cách dùng: Cho tất cả các vị thuốc vừa chuẩn bị trên vào trong ấm sắc thuốc cùng với 1500ml nước lọc, sắc thuốc cô đặc còn 700ml chắc ra ngoài chén, chia thuốc làm 2 phần uống uống trong ngày sau bữa ăn, nên uống liên tục trong vòng 10 ngày, cứ mỗi ngày 1 thang.
Cách dùng: Bạn chỉ cần hái một nắm rau sam sạch ngoài vườn đem rửa sạch, thái nhỏ rồi cho vào nồi cùng với 1.5 lít nước sạch bắt lên bếp đun sôi. Dùng nước thuốc này để ngâm chân 1-2 lần mỗi ngày để điều trị bệnh. Lưu ý bạn nên ngâm thuốc trong thời gian từ 20-30 phút nhé.
+ Cách dùng: Đơn giản, cỏ sữa rửa sạch để ráo nước rồi thái nhỏ sau đó ngâm cùng với 400ml cồn đem đậy kín nắp để trong khoảng thời gian 5-7 ngày là có thể dùng được. Mỗi lần sử dụng bạn vệ sinh vùng da bị bệnh á sừng cho sạch, lau khô. Dùng bông y tế thấm lấy nước thuốc rồi bôi lên vùng da bị bệnh. Thực hiện cách làm này 2-3 lần/ ngày để mang lại hiệu quả nhanh.
Đầu tiên bạn cần phải rửa sạch vùng da bị bệnh á sừng bằng nước ấm, dùng khăn mềm lau khô. Tiếp đến lấy một quả chanh thái thành từng lát mỏng sau đó chà xát lên vùng da chân bị á sừng. Thực hiện ngày 2 -3 lần.
Theo nghiên cứu trong quả chanh có chứa hàm lượng axit tự nhiên rất cao, giúp lấy đi lớp da chết, kích thích tái tạo tế bào da mới. Tuy nhiên cũng không nên lạm dụng, ngày chỉ thực hiện tối đa 3 lần là đủ.
Cách dùng: Lấy từ 50g lá lốt rửa sạch, ngâm với nước muối loãng trong 5 phút rồi rửa lại cho sạch. Tiếp tục, cho lá lốt vào cối, giã nát sau đó đắp trực tiếp lên vùng da bị á sừng ở gót chân. Đắp khoảng 1 tiếng, để thuốc không rơi ra bạn nên cố định bằng miếng gạc hoặc miếng vải sạch.
Trong quá trình sử dụng các bài thuốc trên để điều trị bệnh á sừng ở gót chân người bệnh cũng cần phải tuân thủ theo một số lưu ý sau đây để quá trình điều trị đạt kết quả tốt hơn:
+ Không nên ngâm rửa chân nhiều bạn nên giữ khô gót chân. Bởi lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công bệnh trở nên nặng hơn.
+ Trong quá trình ăn uống nên hạn chế ăn các loại thức ăn như ớt, muối, dầu mỡ, tôm, cua, thịt gà…… để tình trạng ngứa ngáy ở vùng da bị bệnh không xảy ra. Thường xuyên uống nước và ăn nhiều hoa quả tươi, bổ sung đầy đủ vitamin A, C, D, E… cần thiết cho cơ thể.
+ Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không nên ngâm chân với nước muối vì nước muối ưu trương sẽ hút nước trong tế bào ra làm da càng khô và nứt sẽ rộng và sâu hơn.
+ Không được để chân tiếp xúc với đất hay giẫm lên các chất độc, nguồn nước ô nhiễm… tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển khiến bệnh chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực.
+ Luôn dùng kem dưỡng ẩm thoa vào gót chân và không được dùng tay cào bỏ vảy da, chà xát, kỳ cọ vùng da bị bệnh.
Tóm lại, cách chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân rất đơn giản người bệnh nên tham khảo một số vị thuốc trên áp dụng thuốc điều trị và kết hợp với một số biện pháp phòng bệnh để mang lại kết quả cao.
Có thể bạn đang quan tâm:
Á sừng là căn bệnh viêm nhiễm ngoài da rất phổ biến ở hiện nay, nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do di truyền, tiếp xúc hoá chất gây bệnh, dị ứng mỹ phẩm, nguồn nước ô nhiễm hoặc do thời tiết…. bệnh thường xuất hiện ở đầu ngón tay, da đầu, ngón chân và đặc biệt là gót bàn chân. Vậy làm cách nào để chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân?
Việc nhận biết bệnh á sừng ở gót bàn chân không hề khó khăn, bằng mắt thường chúng ta cũng có thể nhận biết các triệu chứng điển hình của bệnh như: da khô, tại vị trí ở gót chân dày sừng lên, xuất hiện những đường rãnh nứt, bong tróc vảy. Vào mùa hè gót da chân có thể trơn nhẵn, khô da còn mùa đông thì nứt nẻ, da sần sù và chảy máu tại kẽ nứt…. khiến người bệnh có cảm giác đau rát, khó chịu ngoài da gây khó khăn cho việc đi lại sinh hoạt thường ngày.
Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu tái phát thường xuyên kèm theo các triệu chứng trên sẽ gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, khiến làn da bị mất thẩm mỹ… Do đó, bạn nên tìm hiểu những thông tin về căn bệnh này và có phương pháp điều trị cho phù hợp để bệnh được khắc phục triệt để.
Theo nghiên cứu, việc điều trị bệnh á sừng không hề khó, bạn có thể sử dụng các bài thuốc tây y, đông y hoặc một số bài thuốc dân gian. Tuy nhiên người bệnh cần phải biết thực hiện sao cho đúng cách thì mới mang lại kết quả cao, bệnh khắc phục triệt để và không tái phát lại. Để làm được điều này trước hết bạn cần phải đến bệnh viện để khám và xác định rõ nguyên nhân gây bệnh để từ đó có phương pháp điều trị tốt nhất.
Hướng dẫn cách chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân
1/ Chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân bằng tây y:
+ Thuốc bôi bạc sừng: Acid salycilic , Corticoid fucicort, Corticoid gentrinone, Tacrolimus, Pimecrolimus……. là các loại thuốc có tác dụng diệt trừ vi khuẩn, kháng nhiễm khuẩn , tái tạo những vùng da bị viêm nhiễm mà không để lại sẹo…
+ Thuốc kháng sinh trị nhiễm khuẩn: Bimoxine, amoxicillin …
+ Thuốc corticoid: Sử dụng trong trường hợp bệnh á sừng nặng, giúp hồi phục tế bào da tổn thương, giảm viêm nhưng chỉ dùng trong trường hợp được bác sĩ chỉ định.
+ Thuốc giữ ẩm cho da: Skincare U, Cream ure 5 – 10%, Vaserlin, lacticare, Lacticare HC
+ Thuốc uống: Dùng thuốc kháng histamine uống để chống ngứa.
- Ưu điểm: Các loại thuốc điều trị bệnh á sừng nêu trên sẽ có tác dụng hiệu quả ngay khi sử dụng, đẩy lùi các triệu chứng của bệnh nhanh chóng.
- Nhược điểm: Thuốc cần phải có sự chỉ định của bác sĩ người bệnh mới được phép sử dụng, còn nếu sử dụng không đúng chỉ định của bác sĩ có thể dẫn đến viêm da nặng, bệnh phát mạnh hơn, điều trị bệnh không tận gốc…
- Bài thuốc 1:
Bài thuốc thực hiện rất đơn giản yêu cầu người bệnh cần phải kiên trì áp dụng mỗi ngày mới có thể mang lại kết quả cao.
- Bài thuốc 2:
+ Cách dùng: Cho tất cả các vị thuốc vừa chuẩn bị trên vào trong ấm sắc thuốc cùng với 1500ml nước lọc, sắc thuốc cô đặc còn 700ml chắc ra ngoài chén, chia thuốc làm 2 phần uống uống trong ngày sau bữa ăn, nên uống liên tục trong vòng 10 ngày, cứ mỗi ngày 1 thang.
- Bài thuốc 3:
- Nguyên liệu: Ké đầu ngựa, hà thủ ô, huyền sâm, ngân hoa, hoả ma nhân, sinh địa….mỗi thứ 12g.
- Cách dùng: Sắc lấy nước thuốc uống mỗi ngày.
- Ưu điểm: Điều trị bệnh tận gốc mà không hề gây bất kì tác dụng phụ nào cho da cũng như sức khoẻ người bệnh. Bệnh không tái phát lại.
- Nhược điểm: Thuốc cần phải sắc nên rất mất thời gian của bạn, thời gian thuốc phát huy tác dụng rất lâu, bệnh nhân cần phải tuân thủ nghiêm ngặt theo hướng dẫn điều trị của thầy thuốc đông y.
- Chữa bệnh á sừng bằng rau sam:
Cách dùng: Bạn chỉ cần hái một nắm rau sam sạch ngoài vườn đem rửa sạch, thái nhỏ rồi cho vào nồi cùng với 1.5 lít nước sạch bắt lên bếp đun sôi. Dùng nước thuốc này để ngâm chân 1-2 lần mỗi ngày để điều trị bệnh. Lưu ý bạn nên ngâm thuốc trong thời gian từ 20-30 phút nhé.
- Chữa bệnh á sừng bằng cây cỏ sữa:
+ Cách dùng: Đơn giản, cỏ sữa rửa sạch để ráo nước rồi thái nhỏ sau đó ngâm cùng với 400ml cồn đem đậy kín nắp để trong khoảng thời gian 5-7 ngày là có thể dùng được. Mỗi lần sử dụng bạn vệ sinh vùng da bị bệnh á sừng cho sạch, lau khô. Dùng bông y tế thấm lấy nước thuốc rồi bôi lên vùng da bị bệnh. Thực hiện cách làm này 2-3 lần/ ngày để mang lại hiệu quả nhanh.
- Chữa bệnh á sừng bằng chanh tươi:
Đầu tiên bạn cần phải rửa sạch vùng da bị bệnh á sừng bằng nước ấm, dùng khăn mềm lau khô. Tiếp đến lấy một quả chanh thái thành từng lát mỏng sau đó chà xát lên vùng da chân bị á sừng. Thực hiện ngày 2 -3 lần.
Theo nghiên cứu trong quả chanh có chứa hàm lượng axit tự nhiên rất cao, giúp lấy đi lớp da chết, kích thích tái tạo tế bào da mới. Tuy nhiên cũng không nên lạm dụng, ngày chỉ thực hiện tối đa 3 lần là đủ.
- Chữa bệnh á sừng bằng lá lốt:
Cách dùng: Lấy từ 50g lá lốt rửa sạch, ngâm với nước muối loãng trong 5 phút rồi rửa lại cho sạch. Tiếp tục, cho lá lốt vào cối, giã nát sau đó đắp trực tiếp lên vùng da bị á sừng ở gót chân. Đắp khoảng 1 tiếng, để thuốc không rơi ra bạn nên cố định bằng miếng gạc hoặc miếng vải sạch.
- Ưu điểm: Chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân bằng dân gian đơn giản, dễ làm, tiết kiệm chi phí.
- Nhược điểm: Kết quả điều trị rất chậm, bài thuốc chỉ phù hợp cho người bệnh á sừng ở mức độ nhẹ, bệnh nặng thì không nên lựa chọn phương pháp này bởi kết quả mang lại rất thấp.
Trong quá trình sử dụng các bài thuốc trên để điều trị bệnh á sừng ở gót chân người bệnh cũng cần phải tuân thủ theo một số lưu ý sau đây để quá trình điều trị đạt kết quả tốt hơn:
+ Không nên ngâm rửa chân nhiều bạn nên giữ khô gót chân. Bởi lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công bệnh trở nên nặng hơn.
+ Trong quá trình ăn uống nên hạn chế ăn các loại thức ăn như ớt, muối, dầu mỡ, tôm, cua, thịt gà…… để tình trạng ngứa ngáy ở vùng da bị bệnh không xảy ra. Thường xuyên uống nước và ăn nhiều hoa quả tươi, bổ sung đầy đủ vitamin A, C, D, E… cần thiết cho cơ thể.
+ Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, không nên ngâm chân với nước muối vì nước muối ưu trương sẽ hút nước trong tế bào ra làm da càng khô và nứt sẽ rộng và sâu hơn.
+ Không được để chân tiếp xúc với đất hay giẫm lên các chất độc, nguồn nước ô nhiễm… tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển khiến bệnh chuyển biến theo chiều hướng tiêu cực.
+ Luôn dùng kem dưỡng ẩm thoa vào gót chân và không được dùng tay cào bỏ vảy da, chà xát, kỳ cọ vùng da bị bệnh.
Tóm lại, cách chữa bệnh á sừng ở gót bàn chân rất đơn giản người bệnh nên tham khảo một số vị thuốc trên áp dụng thuốc điều trị và kết hợp với một số biện pháp phòng bệnh để mang lại kết quả cao.
Có thể bạn đang quan tâm:
- Một số bài thuốc trị á sừng bạn nên biết
- Thận trọng khi dùng cây vòi voi chữa bệnh á sừng
- Các loại kem dưỡng ẩm da tốt nhất cho bệnh nhân á sừng
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,570
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,120
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,533