Da liễu –
Nổi mề đay (trong dân gian còn gọi là bệnh phong ngứa) là hiện tượng da bị dị ứng ở lớp bì tạo ra các vết sần, phù nề, ngứa ngáy khiến người bệnh có cảm giác khó chịu. Đặc biệt, trường hợp nổi mề đay vào buổi tối còn làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. Vậy để biết được hiện tượng nổi mề đay vào buổi tối nguyên nhân do đâu và làm cách nào để chữa trị thì hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời qua bài viết sau đây.
Bị nổi mề đay vào buổi tối nguyên nhân do đâu?
Theo nguồn tin chia sẻ trên, tình trạng nổi mề đay trên da là hiện tượng viêm ở lớp bì gây nên các vết sần, nổi mẩn đỏ trên da với kích thước đa dạng từ nhỏ đến lớn kèm theo cơn ngứa dữ dội. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, có vô số các loại tế bào của da như tế bào langerhans, tế bào hình thành chất sừng và tế bào lympho T… tham gia vào quá trình phản ứng miễn dịch của cơ thể. Các tế bào này tiết ra các yếu tố miễn dịch có quy luật và thay trong 24h. Vào khoảng 7-8 giờ sáng mức độ tiết yếu tố miễn dịch sẽ tăng lên và sau 4-5 giờ chiều lại từ từ giảm xuống đến mức phản ứng với các dị ứng trong cơ thể không thể khống chế nên gây ra bệnh nổi mề đay mẩn ngứa. Bên cạnh đó, còn có rất nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn tới hiện tượng nổi mề đay ban đêm, cụ thể như:
1/Nhiệt độ phòng ngủ không đảm bảo:
Được xem là một trong những nguyên nhân khiến thân nhiệt bên trong cơ thể với bên ngoài có sự chênh lệch lớn tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Từ đó dẫn đến tình trạng da bị mẩn cảm gây ngứa ngáy và nổi mề đay vào ban đêm.
2/ Các vật dụng trong phòng ngủ bị nhiễm bẩn:
Giường chiếu, mùng mềnh, chăn gối…. cần phải được vệ sinh sạch sẽ mỗi ngày nhưng ngược lại, những vật dụng gắn liền với giấc ngủ của bạn luôn bị bụi bẩn, vi khuẩn bám vào, lâu ngày sẽ tấn công và gây kích ứng cho da. Ngoài ra, nếu bạn giặt sạch những vật dụng trên nhưng lại phơi chưa khô, còn ẩm ướt… điều này cũng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm tấn công và gây bệnh.
3/ Dị ứng với mỹ phẩm:
Thường gặp ở các chị em phụ nữ hiện nay. Nhiều chị em có thói quen sử dụng mỹ phẩm trước khi đi ngủ như kem dưỡng da, sữa dưỡng thể…. nhưng lại không nắm rõ tất cả các thành phần có trong kem mà mình đang sử dụng có phù hợp với da không. Do đó, trong quá trình sử dụng một số thành phần trong kem có thể gây dị ứng cho da từ đó dẫn đến hiện tượng mẩn ngứa mề đay.
4/ Chế độ ăn uống buổi tối:
Các loại thực phẩm thường dùng như: Hải sản, đậu phộng, sò, sữa bò, thịt bò, thịt gà.… là những loại thức ăn có khả năng gây dị ứng rất cao đối với những cơ địa nhạy cảm. Một khi bạn ăn những loại thức ăn này vào buổi tối sẽ rất dễ gây ra hiện tượng dị ứng.
5/ Mắc các bệnh lí bên trong cơ thể:
Các bệnh về hệ tiêu hoá, thận, tiểu đường, bệnh gan… Khi chức năng gan bị suy giảm, chất độc không được đào thải khỏi cơ thể cũng có thể gây ngứa. Hay bệnh nhân bị tiểu đường cũng có thể thường xuyên bị nổi những vết mẩn ngứa khó chịu.
Hoặc trường hợp phụ nữ có sự thay đổi nội tiết tố nhiều trong lúc mang thai cũng rất dễ bị nổi mẩn ngứa, phát ban vào buổi tối. Ngoài ra, tác dụng phụ của một số loại thuốc tây y, sự xâm nhập của côn trùng gây hại cũng xuất hiện mề đay mẩn ngứa.
Hướng dẫn cách chữa trị nổi mề đay vào buổi tối
Bệnh nổi mề đay vào ban đêm với triệu chứng như da khô, ngứa ngáy, nổi vết sần… bạn có thể sử dụng thuốc tây y (tân dược) điều trị bệnh mề đay (thuốc đường dùng phổ biến ở 2 loại đó là thuốc bôi ngoài da và thuốc kháng histamin đường uống). Cụ thể như sau:
1/ Thuốc kháng Histamin:
Nhóm thuốc kháng sinh histamin bao gồm: Cetirizin, Levocetirizin, Loratadin, Desloratadin và fexofenadin…. Ở liều thông thường, các dẫn xuất này có thể kiểm soát được triệu chứng bệnh mề đay một cách tốt nhất. Để đạt được hiệu quả tối đa, người bệnh cần phải dùng đều đặn hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ.
2/ Thuốc bôi ngoài da:
Các thuốc bôi chứa dẫn xuất kháng histamin như phenergan hoặc chứa corticoide như eumovate… dùng cho trường hợp da mẩn ngứa, côn trùng đốt… giúp làm giảm cơn ngứa và đẩy lùi các triệu chứng của bệnh nhanh chóng.
→ Ngoài ra, nếu bị mề đay nặng như vật vã, kích thích, tím tái, co giật,…đặc biệt là trẻ em thì cần phải nhập viện để được theo dõi và có thể điều trị bằng thuốc tiêm như andrenalin, methylprednisolon, dimedrol… Việc sử dụng các loại thuốc tây y để điều trị mề đay mẩn ngứa có ưu điểm dễ sử dụng, hiệu quả nhanh giá cả phù hợp với người tiêu dùng. Tuy nhiên, để thuốc đạt được hiệu quả cao và tránh tình trạng người bệnh trong quá trình dùng thuốc gây ra một số tác dụng phụ, bệnh nhân cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
Theo bác sĩ, Bùi Thanh Thuý hiện đang công tác tại bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Mề đay là căn bệnh khó chữa trị nhưng dễ tái phát nếu như người bệnh sử dụng thuốc điều trị mà không tìm ra nguyên nhân gây bệnh để loại trừ chúng thì khả năng bệnh tái phát thường xuyên là rất cao.
Do đó, ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị bạn cần phải kết hợp các biện pháp phòng bệnh tại nhà như: Cần phải vệ sinh chăn màn, giường chiếu, môi trường sống sạch sẽ. Nếu đang dùng mỹ phẩm cần kiểm tra và ngưng sử dụng để theo dõi phản ứng dị ứng có xuất hiện nữa hay không. Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý không chà xát hoặc cào gãi mạnh lên vùng da bị ngứa vì điều này dễ gây tổn thương da, làm bệnh thêm trầm trọng. Việc vệ sinh cơ thể cũng cần được thực hiện sạch sẽ nhưng tránh tắm nước quá nóng càng gây kích ứng da. Nếu cơ địa mẫn cảm thì tuyệt đối buổi tối tránh ăn các thực phẩm có nguy cơ dị ứng cao đồng thời mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
Thông qua những kiến thức mà chúng tôi vừa cung cấp trên, hi vọng sẽ giúp bạn đọc có thêm những kiến thức bổ ích trong việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay vào ban đêm và có biện pháp xử lí hiệu quả. Chúc các bạn thực hiện thành công!
Có thể bạn chưa biết:
Nổi mề đay (trong dân gian còn gọi là bệnh phong ngứa) là hiện tượng da bị dị ứng ở lớp bì tạo ra các vết sần, phù nề, ngứa ngáy khiến người bệnh có cảm giác khó chịu. Đặc biệt, trường hợp nổi mề đay vào buổi tối còn làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của bạn. Vậy để biết được hiện tượng nổi mề đay vào buổi tối nguyên nhân do đâu và làm cách nào để chữa trị thì hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời qua bài viết sau đây.
Bị nổi mề đay vào buổi tối nguyên nhân do đâu?
Theo nguồn tin chia sẻ trên, tình trạng nổi mề đay trên da là hiện tượng viêm ở lớp bì gây nên các vết sần, nổi mẩn đỏ trên da với kích thước đa dạng từ nhỏ đến lớn kèm theo cơn ngứa dữ dội. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, có vô số các loại tế bào của da như tế bào langerhans, tế bào hình thành chất sừng và tế bào lympho T… tham gia vào quá trình phản ứng miễn dịch của cơ thể. Các tế bào này tiết ra các yếu tố miễn dịch có quy luật và thay trong 24h. Vào khoảng 7-8 giờ sáng mức độ tiết yếu tố miễn dịch sẽ tăng lên và sau 4-5 giờ chiều lại từ từ giảm xuống đến mức phản ứng với các dị ứng trong cơ thể không thể khống chế nên gây ra bệnh nổi mề đay mẩn ngứa. Bên cạnh đó, còn có rất nhiều nguyên nhân khác có thể dẫn tới hiện tượng nổi mề đay ban đêm, cụ thể như:
1/Nhiệt độ phòng ngủ không đảm bảo:
Được xem là một trong những nguyên nhân khiến thân nhiệt bên trong cơ thể với bên ngoài có sự chênh lệch lớn tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Từ đó dẫn đến tình trạng da bị mẩn cảm gây ngứa ngáy và nổi mề đay vào ban đêm.
2/ Các vật dụng trong phòng ngủ bị nhiễm bẩn:
Giường chiếu, mùng mềnh, chăn gối…. cần phải được vệ sinh sạch sẽ mỗi ngày nhưng ngược lại, những vật dụng gắn liền với giấc ngủ của bạn luôn bị bụi bẩn, vi khuẩn bám vào, lâu ngày sẽ tấn công và gây kích ứng cho da. Ngoài ra, nếu bạn giặt sạch những vật dụng trên nhưng lại phơi chưa khô, còn ẩm ướt… điều này cũng sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm tấn công và gây bệnh.
3/ Dị ứng với mỹ phẩm:
Thường gặp ở các chị em phụ nữ hiện nay. Nhiều chị em có thói quen sử dụng mỹ phẩm trước khi đi ngủ như kem dưỡng da, sữa dưỡng thể…. nhưng lại không nắm rõ tất cả các thành phần có trong kem mà mình đang sử dụng có phù hợp với da không. Do đó, trong quá trình sử dụng một số thành phần trong kem có thể gây dị ứng cho da từ đó dẫn đến hiện tượng mẩn ngứa mề đay.
4/ Chế độ ăn uống buổi tối:
Các loại thực phẩm thường dùng như: Hải sản, đậu phộng, sò, sữa bò, thịt bò, thịt gà.… là những loại thức ăn có khả năng gây dị ứng rất cao đối với những cơ địa nhạy cảm. Một khi bạn ăn những loại thức ăn này vào buổi tối sẽ rất dễ gây ra hiện tượng dị ứng.
5/ Mắc các bệnh lí bên trong cơ thể:
Các bệnh về hệ tiêu hoá, thận, tiểu đường, bệnh gan… Khi chức năng gan bị suy giảm, chất độc không được đào thải khỏi cơ thể cũng có thể gây ngứa. Hay bệnh nhân bị tiểu đường cũng có thể thường xuyên bị nổi những vết mẩn ngứa khó chịu.
Hoặc trường hợp phụ nữ có sự thay đổi nội tiết tố nhiều trong lúc mang thai cũng rất dễ bị nổi mẩn ngứa, phát ban vào buổi tối. Ngoài ra, tác dụng phụ của một số loại thuốc tây y, sự xâm nhập của côn trùng gây hại cũng xuất hiện mề đay mẩn ngứa.
Hướng dẫn cách chữa trị nổi mề đay vào buổi tối
Bệnh nổi mề đay vào ban đêm với triệu chứng như da khô, ngứa ngáy, nổi vết sần… bạn có thể sử dụng thuốc tây y (tân dược) điều trị bệnh mề đay (thuốc đường dùng phổ biến ở 2 loại đó là thuốc bôi ngoài da và thuốc kháng histamin đường uống). Cụ thể như sau:
1/ Thuốc kháng Histamin:
Nhóm thuốc kháng sinh histamin bao gồm: Cetirizin, Levocetirizin, Loratadin, Desloratadin và fexofenadin…. Ở liều thông thường, các dẫn xuất này có thể kiểm soát được triệu chứng bệnh mề đay một cách tốt nhất. Để đạt được hiệu quả tối đa, người bệnh cần phải dùng đều đặn hàng ngày theo chỉ định của bác sĩ.
2/ Thuốc bôi ngoài da:
Các thuốc bôi chứa dẫn xuất kháng histamin như phenergan hoặc chứa corticoide như eumovate… dùng cho trường hợp da mẩn ngứa, côn trùng đốt… giúp làm giảm cơn ngứa và đẩy lùi các triệu chứng của bệnh nhanh chóng.
→ Ngoài ra, nếu bị mề đay nặng như vật vã, kích thích, tím tái, co giật,…đặc biệt là trẻ em thì cần phải nhập viện để được theo dõi và có thể điều trị bằng thuốc tiêm như andrenalin, methylprednisolon, dimedrol… Việc sử dụng các loại thuốc tây y để điều trị mề đay mẩn ngứa có ưu điểm dễ sử dụng, hiệu quả nhanh giá cả phù hợp với người tiêu dùng. Tuy nhiên, để thuốc đạt được hiệu quả cao và tránh tình trạng người bệnh trong quá trình dùng thuốc gây ra một số tác dụng phụ, bệnh nhân cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc.
Theo bác sĩ, Bùi Thanh Thuý hiện đang công tác tại bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Mề đay là căn bệnh khó chữa trị nhưng dễ tái phát nếu như người bệnh sử dụng thuốc điều trị mà không tìm ra nguyên nhân gây bệnh để loại trừ chúng thì khả năng bệnh tái phát thường xuyên là rất cao.
Do đó, ngoài việc sử dụng thuốc để điều trị bạn cần phải kết hợp các biện pháp phòng bệnh tại nhà như: Cần phải vệ sinh chăn màn, giường chiếu, môi trường sống sạch sẽ. Nếu đang dùng mỹ phẩm cần kiểm tra và ngưng sử dụng để theo dõi phản ứng dị ứng có xuất hiện nữa hay không. Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý không chà xát hoặc cào gãi mạnh lên vùng da bị ngứa vì điều này dễ gây tổn thương da, làm bệnh thêm trầm trọng. Việc vệ sinh cơ thể cũng cần được thực hiện sạch sẽ nhưng tránh tắm nước quá nóng càng gây kích ứng da. Nếu cơ địa mẫn cảm thì tuyệt đối buổi tối tránh ăn các thực phẩm có nguy cơ dị ứng cao đồng thời mặc quần áo rộng rãi, thoáng mát.
Thông qua những kiến thức mà chúng tôi vừa cung cấp trên, hi vọng sẽ giúp bạn đọc có thêm những kiến thức bổ ích trong việc tìm ra nguyên nhân gây bệnh nổi mề đay vào ban đêm và có biện pháp xử lí hiệu quả. Chúc các bạn thực hiện thành công!
Có thể bạn chưa biết:
- 7 cách chữa mề đay ở trẻ em hay nhất và an toàn nhất
- 3 mẹo giúp làm giảm ngứa khi bị nổi mề đay
- Các loại thuốc chữa mề đay cấp và mãn tính an toàn hiệu quả
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,556
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,103
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,514