Da liễu –
Phụ nữ mang thai thường lo lắng về tình trạng rạn da trong lúc mang thai. Do kích thước thai nhi lớn dần và cân nặng của mẹ cũng tăng nhanh. Nên một số vùng như mông, bụng, đùi…có khả năng bị rạn da rất cao. Vì vậy nên chị em cần biết rạn da thường bắt đầu vào tháng thứ mấy của thai kỳ để có thể phòng ngừa bệnh sớm nhất giúp bảo vệ sức khỏe một cách an toàn hơn.
Rạn da thường bắt đầu vào tháng thứ mấy của thai kỳ?
Mang thai thời điểm nào dễ bị rạn da
Rạn da mức độ nghiêm trọng hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa mỗi người khác nhau, cân nặng của thai nhi và độ tăng cân của mẹ…Song chị em cũng nên biết một số thời điểm mà nguy cơ gặp phải rạn da là rất mà mọi người nên biết để tránh. Đa số các trường hợp rạn da bắt đầu vào cuối tháng tư của thai kì. Lúc này kích thước của thai nhi bắt đầu tăng lên nhanh bụng mẹ bắt đầu lớn dần. Tuy nhiên cũng có khá nhiều chị em vùng bụng to chậm nên mãi tới tháng thứ 7 của thai kì mới bắt đầu xuất hiện tình trạng rạn da.
Cũng có nhiều trường hợp rạn da xuất hiện vào tháng cuối cùng trước khi sinh. Có một điều dễ dàng nhận thấy đó là tình trạng rạn da xuất hiện càng muộn thì những tổn thương do rạn da gây ra. Nhưng không nghiêm trọng bằng những người bắt đầu rạn da từ sớm. Lúc này da tại các vùng ngực, bụng, mông thường bị rạn nứt. Ban đầu là ngứa, đỏ ửng hoặc hồng, sau đó thì vùng da này bắt đầu trắng lên hình vết nứt trông thiếu thẩm mỹ. Trong trường hợp bị nặng thì các vết nứt này có thể thâm nâu hoặc đen về sau rất xấu.
Cách phòng ngừa rạn da lúc mang thai
Vì nguy cơ bị rạn da cao trong khi mang thai nên các mẹ nên chú ý tới việc phòng ngừa tình trạng này xảy ra từ sớm. Một số phương pháp được đưa ra nhằm phòng ngừa rạn da lúc mang thai mà chị em có thể biết.
1- Uống đủ nước
Yếu tố này chị em đừng quên nha, vì trong thời kì mang thai việc bổ sung nước không chỉ cung cấp đủ nước ối cho bé phát triển bình thường. Việc bổ sung nước cũng giúp da có độ đàn hồi, bền vững liên kết collagen dưới da giúp bạn chế tình trạng rạn da xảy ra.
Uống nước nhiều để cải thiện tình trạng rạn da
2- Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý
Dinh dưỡng hợp lý cung cấp dưỡng chất cần thiết cho mẹ và bé, bên cạnh đó việc bổ xung 2 chất quan trọng cho phụ nữ có thai không nên thiếu đó chính là protein và vitamin thiết yếu. Việc bổ sung các loại vitamin A, C, E có thể chống oxy hóa làn da giúp da được nuôi dưỡng khỏe mạnh bên trong
3- Tập thể dục đều đặn
Thường khi mang thai cơ thể nặng khó khăn trong việc đi lại làm chị em lười tập thể dục, tuy nhiên điều này không tốt cho sức khỏe cũng như có thể làm rạn da hơn. Bởi khi bạn tập luyện thể dục thể thao thì tuyến mồ hôi hoạt động tiết da chất nhờn giúp làn da ẩm ướt và không bị khô hơn, cung cấp độ ẩm cho da ngăn chặn rạn da.
4- Dầu dầu dừa trị rạn da
Một số chị em phụ nữ có áp dụng mẹo dân gian trị rạn da từ dầu dừa, đây là mẹo được khá nhiều người áp dụng thành công vì cách này vừa đơn giản lại khá tiết kiệm.
Cách dùng: Rất đơn giản chỉ cần dùng 2-3 giọt tinh dầu dừa thoa vào vùng bụng và vùng ngực, mông những vùng da có nguy cơ bị rạn cao, sau đó massage nhẹ nhàng từ từ khoảng 10 phút thì bạn để vậy qua đêm không cần rửa nước. Mỗi ngày thực hiện 1 lần vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp ngăn chặn tình trạng rạn da một cách hiệu quả nhất.
Hy vọng những thông tin bổ ích trên đây sẽ giúp ích được cho các mẹ bầu để có thể giảm bớt những nỗi lo về rạn da trước khi sinh nhé!
Bạn đọc có thể tham khảo thêm:
Phụ nữ mang thai thường lo lắng về tình trạng rạn da trong lúc mang thai. Do kích thước thai nhi lớn dần và cân nặng của mẹ cũng tăng nhanh. Nên một số vùng như mông, bụng, đùi…có khả năng bị rạn da rất cao. Vì vậy nên chị em cần biết rạn da thường bắt đầu vào tháng thứ mấy của thai kỳ để có thể phòng ngừa bệnh sớm nhất giúp bảo vệ sức khỏe một cách an toàn hơn.
Rạn da thường bắt đầu vào tháng thứ mấy của thai kỳ?
Mang thai thời điểm nào dễ bị rạn da
Rạn da mức độ nghiêm trọng hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa mỗi người khác nhau, cân nặng của thai nhi và độ tăng cân của mẹ…Song chị em cũng nên biết một số thời điểm mà nguy cơ gặp phải rạn da là rất mà mọi người nên biết để tránh. Đa số các trường hợp rạn da bắt đầu vào cuối tháng tư của thai kì. Lúc này kích thước của thai nhi bắt đầu tăng lên nhanh bụng mẹ bắt đầu lớn dần. Tuy nhiên cũng có khá nhiều chị em vùng bụng to chậm nên mãi tới tháng thứ 7 của thai kì mới bắt đầu xuất hiện tình trạng rạn da.
Cũng có nhiều trường hợp rạn da xuất hiện vào tháng cuối cùng trước khi sinh. Có một điều dễ dàng nhận thấy đó là tình trạng rạn da xuất hiện càng muộn thì những tổn thương do rạn da gây ra. Nhưng không nghiêm trọng bằng những người bắt đầu rạn da từ sớm. Lúc này da tại các vùng ngực, bụng, mông thường bị rạn nứt. Ban đầu là ngứa, đỏ ửng hoặc hồng, sau đó thì vùng da này bắt đầu trắng lên hình vết nứt trông thiếu thẩm mỹ. Trong trường hợp bị nặng thì các vết nứt này có thể thâm nâu hoặc đen về sau rất xấu.
Cách phòng ngừa rạn da lúc mang thai
Vì nguy cơ bị rạn da cao trong khi mang thai nên các mẹ nên chú ý tới việc phòng ngừa tình trạng này xảy ra từ sớm. Một số phương pháp được đưa ra nhằm phòng ngừa rạn da lúc mang thai mà chị em có thể biết.
1- Uống đủ nước
Yếu tố này chị em đừng quên nha, vì trong thời kì mang thai việc bổ sung nước không chỉ cung cấp đủ nước ối cho bé phát triển bình thường. Việc bổ sung nước cũng giúp da có độ đàn hồi, bền vững liên kết collagen dưới da giúp bạn chế tình trạng rạn da xảy ra.
Uống nước nhiều để cải thiện tình trạng rạn da
2- Bổ sung chế độ dinh dưỡng hợp lý
Dinh dưỡng hợp lý cung cấp dưỡng chất cần thiết cho mẹ và bé, bên cạnh đó việc bổ xung 2 chất quan trọng cho phụ nữ có thai không nên thiếu đó chính là protein và vitamin thiết yếu. Việc bổ sung các loại vitamin A, C, E có thể chống oxy hóa làn da giúp da được nuôi dưỡng khỏe mạnh bên trong
3- Tập thể dục đều đặn
Thường khi mang thai cơ thể nặng khó khăn trong việc đi lại làm chị em lười tập thể dục, tuy nhiên điều này không tốt cho sức khỏe cũng như có thể làm rạn da hơn. Bởi khi bạn tập luyện thể dục thể thao thì tuyến mồ hôi hoạt động tiết da chất nhờn giúp làn da ẩm ướt và không bị khô hơn, cung cấp độ ẩm cho da ngăn chặn rạn da.
4- Dầu dầu dừa trị rạn da
Một số chị em phụ nữ có áp dụng mẹo dân gian trị rạn da từ dầu dừa, đây là mẹo được khá nhiều người áp dụng thành công vì cách này vừa đơn giản lại khá tiết kiệm.
Cách dùng: Rất đơn giản chỉ cần dùng 2-3 giọt tinh dầu dừa thoa vào vùng bụng và vùng ngực, mông những vùng da có nguy cơ bị rạn cao, sau đó massage nhẹ nhàng từ từ khoảng 10 phút thì bạn để vậy qua đêm không cần rửa nước. Mỗi ngày thực hiện 1 lần vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ sẽ giúp ngăn chặn tình trạng rạn da một cách hiệu quả nhất.
Hy vọng những thông tin bổ ích trên đây sẽ giúp ích được cho các mẹ bầu để có thể giảm bớt những nỗi lo về rạn da trước khi sinh nhé!
Bạn đọc có thể tham khảo thêm:
- Cách trị rạn da sau sinh hiệu quả nhất và an toàn nhất
- Bệnh rạn da có chữa khỏi được không? Chuyên gia nói gì
- Cách trị rạn da sau sinh hiệu quả bằng dầu Oliu
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,567
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,116
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,529