Da liễu –
Thắc mắc:
Thưa bác sĩ, cháu tên Hoa, 19 tuổi, quê ở Nghệ An. Hiện tại cháu đang có một thắc mắc xin bác sĩ trả lời giúp cháu bị nổi mề đay mẩn ngứa có tắm được không? Tình hình là cháu đang bị bệnh nổi mề đay đã hơn hai ngày nay rồi. Bệnh xuất hiện kéo theo các triệu chứng như sẩn đỏ, ngứa da khiến cháu có cảm giác rất khó chịu. Đặc biệt, các dấu hiệu này tăng lên lúc về chiều. Cháu có nghe mẹ nói, mắc bệnh nổi mề đay cần phải kiêng nước, không được tắm nếu không bệnh sẽ càng trở nên trầm trọng hơn. Không biết điều này có đúng hay không nhưng mới kiêng cử có 1 ngày mà cháu có cảm giác bứt rứt trong người ngứa ngáy vô cùng. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu, cháu xin cảm ơn!
Khi bị bệnh mề đay có nên tắm hay không?
Trả lời:
Chào cháu!
Nổi mề đay mẩn ngứa là bệnh lí về da liễu thường gặp nhiều người hiện nay. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh mề đay chiếm khoảng 20% dân số và con số này sẽ ngày càng tăng lên chứ không chỉ dừng ở đây. Tình trạng da xuất hiện nhiều vết đỏ, hay các đám sần đỏ gây ngứa ngáy khó chịu vô cùng. Nếu chúng ta dùng tay gãi thì nó lại càng lan rộng ra các khu vực khác trên cơ thể và ngứa ngáy dữ dội hơn rất nhiều.
Tìm hiểu thêm thông tin về: Bệnh mề đay và cách chữa trị tốt nhất
Bị nổi mề đay mẩn ngứa có tắm được không?
Theo các nhà khoa học, bệnh mề đay thực tế hiện nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chính nào gây bệnh, tuy nhiên, qua kết quả xét nghiệm, chuẩn đoán và điều trị bệnh mề đay mẩn ngứa của nhiều bệnh nhân khám và chữa trị tại các bệnh viện da liễu cho thấy.
Việc tắm rửa vệ sinh cơ thể hằng ngày loại bỏ được các độc tố , các tác nhân gây nổi mề đay
Bệnh gây ra bởi một số tác nhân thường gặp như do di truyền, dị ứng thời tiết, thức ăn, do virut, vi khuẩn tồn tại trong cơ thể, yếu tố tâm lí hoặc do cơ thể nhạy cảm dị ứng với các dị nguyên…. Tuy mề đay không phải là bệnh lí gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu chúng ta không có phương pháp điều trị đúng đắn, kiêng cữ đúng cách bệnh sẽ dễ tái phát, lâu ngày sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính gây ra nhiều biến chứng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm lí và tốn nhiều thời gian, chi phí để điều trị.
Với câu hỏi “bị nổi mề đay mẩn ngứa có tắm được không” có nhiều người cho rằng bị nổi mề đay thì không nên tắm. Quan điểm này hoàn toàn sai lầm nhé các bạn. Bởi việc tắm rửa vệ sinh cơ thể hằng ngày khiến da có độ thông thoáng tốt hơn, loại bỏ được các độc tố, các tác nhân gây nổi mề đay có thể còn tồn tại trên da một cách hiệu quả. Còn ngược lại, nếu không tắm, vệ sinh cơ thể hằng ngày có thể làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng hơn . Do đó bị nổi mề đay mẩn ngứa bạn cần phải tắm rửa vệ sinh da sạch sẽ mỗi ngày để tránh tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
Hướng dẫn tắm đúng cách khi bị nổi mề đay mẩn ngứa
Cách làm nước tắm cho bệnh nhân nổi mề đay
Khi y học hiện đại chưa phát triển, bệnh mề đay đã được dân gian chữa trị bằng cách nấu các loại nước lá có dược tính kháng viêm để chữa bệnh. Tuy là phương pháp dân gian nhưng những cách này mang lại hiệu quả không ngờ, vì thế cho dù qua nhiều thế hệ nhưng nhũng bài thuốc này vẫn được lưu truyền và phát triển theo thời gian.
Dưới đây là một vài cách làm nước tắm từ các loại lá có xung quanh nhà để chữa bệnh mề đay.
# Mẹo nấu lá khế tắm để chữa bệnh mề đay
Khế là một loại cây quá đỗi quen thuộc rồi, cho dù là người thành thị hay người dân sống ở nông thôn thì ít nhất một lần đã từng nghe qua sự tích “Ăn khế trả vàng”. Mỗi bộ phận của cây khế đều có tác dụng riêng và đều được dùng để làm thuốc.
Tắm nước lá khế giúp chữa bệnh mề đay
Theo Đông y, lá khế được dùng nhiều để chữa các bệnh liên quan đến dị ứng, mề đay, mẩn ngứa, lở loét, rôm sẩy, do lá khế có tính lạnh, giải độc tốt.
Rễ được dùng để chữa đau đầu mãn tính, đau xương khớp, chảy máu mũi. Hoa khế có thể dùng thanh nhiệt, trị nóng trong người. Quả được dùng để giải khát, trị đau họng, bệnh ho.
Và đặc biệt là lá của khế được dùng làm thuốc trừ phong được dùng nhiều trong việc chữa bệnh ngoài da như di ứng, mẩn ngứa và bệnh mề đay. Với trẻ em mắc bệnh mề đay, cũng có thể dùng lá khế để chữa bệnh, vì theo Đông y lá khế tính bình, không độc phù hợp với mọi lứa tuổi.
Cách nấu nước lá khế tắm để chữa bệnh mề đay như sau:
Trà xanh là một loại thảo dược có lợi cho sức khỏe con người, trong thành phần của lá trà xanh có chứa nhiều chất hóa học có lợi như tanin, flavonid, tinh dầu, vitamin và các nguyên tố vi lượng.
Tắm nước lá trà xanh để trị bệnh mề đay
Theo bác sỹ Nguyễn Hải Minh, trong trà xanh có chứa hai thành phần là poluphenols epigallocatechin (EGC) và epicatechin gallate (ECG) là hai chất chống histamin rất mạnh, đồng thời có thể kháng viêm, giảm các chất gây dị ứng cho da. Hai chất này đã được chứng minh là giúp ức chế sự giải phóng histamin và giảm viêm rất tốt.
Vì thế, trà xanh luôn là một trong những loại được xem là thần dược để trị các bệnh ngoài da như nổi mề đay mẩn ngứa, viêm da cơ địa.
Cách nấu nước lá trà xanh để chữa mề đay đơn giản mà hiệu quả:
Bạn cần có khoảng 200 gram là trà xanh tươi, lá càng non càng tốt, đem lá trà xanh mang đi rửa sạch sau đó đun sôi với 3 lít nước, dùng nước pha với nước để tắm mỗi ngày. Trong khoảng 7 đến 10 ngày là khỏi bệnh.
# Tắm nước lá sài đất để chữa bệnh mề đay
Cây Sài đất còn được gọi là cây ngổ núi hay hùng trám. Được gọi là cây húng trám vì khi vò nát lá hay thân cây thì nó sẽ phát ra mùi trám. Sài đất là nhóm cây cỏ dại, thân mọc bò lan trên mặt đất, cao đến nửa mét nếu gặp điều kiện tốt, thân màu xanh có lông trắng nhỏ và cứng.
Tắm nước lá cây sài đất để chữa bệnh nổi mề đay
Vào năm 1966, qua theo dõi 21 người bị bệnh viêm nhiễm phần mềm tại bệnh xá Ngô Quyền, Hải Phòng, người ta giã nát cây Sài đất đắp lên vùng da bị nhiễm của bệnh nhân, không uống, không dùng bất kỳ loại thuốc nào khác. Kết quả cho thấy cây Sài đất chống viêm khá tốt, biểu hiện sưng, đau rát, ngứa ngáy hết dần dần.
Do đó bạn có thể dùng cây Sài đất để chữa bệnh mề đay theo cách sau:
Bạn cần 30 gram Sài đất kết hợp cùng 10 gram ké đầu ngựa, kim ngân hoa 15 gram. Tất cả lá này đem rửa sạch, đun sôi với 3 lít nước, sau đó để nguội và dùng pha nước tắm. Phương pháp này chữa bệnh mề đay rất hiệu quả. Áp dụng thường xuyên đến khi các cơn ngứa biến mất.
Hi vọng qua những thông tin vừa chia sẻ trên chắc chắn sẽ giúp các bạn có thêm những kiến thức cần thiết để có câu trả lời cho chính bản thân mình.
Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh!
CHIA SẺ THÊM:
Thắc mắc:
Thưa bác sĩ, cháu tên Hoa, 19 tuổi, quê ở Nghệ An. Hiện tại cháu đang có một thắc mắc xin bác sĩ trả lời giúp cháu bị nổi mề đay mẩn ngứa có tắm được không? Tình hình là cháu đang bị bệnh nổi mề đay đã hơn hai ngày nay rồi. Bệnh xuất hiện kéo theo các triệu chứng như sẩn đỏ, ngứa da khiến cháu có cảm giác rất khó chịu. Đặc biệt, các dấu hiệu này tăng lên lúc về chiều. Cháu có nghe mẹ nói, mắc bệnh nổi mề đay cần phải kiêng nước, không được tắm nếu không bệnh sẽ càng trở nên trầm trọng hơn. Không biết điều này có đúng hay không nhưng mới kiêng cử có 1 ngày mà cháu có cảm giác bứt rứt trong người ngứa ngáy vô cùng. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu, cháu xin cảm ơn!
(Facebook: Thuý Hoa_ Nguyễn)
Khi bị bệnh mề đay có nên tắm hay không?
Trả lời:
Chào cháu!
Nổi mề đay mẩn ngứa là bệnh lí về da liễu thường gặp nhiều người hiện nay. Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh mề đay chiếm khoảng 20% dân số và con số này sẽ ngày càng tăng lên chứ không chỉ dừng ở đây. Tình trạng da xuất hiện nhiều vết đỏ, hay các đám sần đỏ gây ngứa ngáy khó chịu vô cùng. Nếu chúng ta dùng tay gãi thì nó lại càng lan rộng ra các khu vực khác trên cơ thể và ngứa ngáy dữ dội hơn rất nhiều.
Tìm hiểu thêm thông tin về: Bệnh mề đay và cách chữa trị tốt nhất
Bị nổi mề đay mẩn ngứa có tắm được không?
Theo các nhà khoa học, bệnh mề đay thực tế hiện nay vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chính nào gây bệnh, tuy nhiên, qua kết quả xét nghiệm, chuẩn đoán và điều trị bệnh mề đay mẩn ngứa của nhiều bệnh nhân khám và chữa trị tại các bệnh viện da liễu cho thấy.
Việc tắm rửa vệ sinh cơ thể hằng ngày loại bỏ được các độc tố , các tác nhân gây nổi mề đay
Bệnh gây ra bởi một số tác nhân thường gặp như do di truyền, dị ứng thời tiết, thức ăn, do virut, vi khuẩn tồn tại trong cơ thể, yếu tố tâm lí hoặc do cơ thể nhạy cảm dị ứng với các dị nguyên…. Tuy mề đay không phải là bệnh lí gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu chúng ta không có phương pháp điều trị đúng đắn, kiêng cữ đúng cách bệnh sẽ dễ tái phát, lâu ngày sẽ chuyển sang giai đoạn mãn tính gây ra nhiều biến chứng làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, tâm lí và tốn nhiều thời gian, chi phí để điều trị.
Với câu hỏi “bị nổi mề đay mẩn ngứa có tắm được không” có nhiều người cho rằng bị nổi mề đay thì không nên tắm. Quan điểm này hoàn toàn sai lầm nhé các bạn. Bởi việc tắm rửa vệ sinh cơ thể hằng ngày khiến da có độ thông thoáng tốt hơn, loại bỏ được các độc tố, các tác nhân gây nổi mề đay có thể còn tồn tại trên da một cách hiệu quả. Còn ngược lại, nếu không tắm, vệ sinh cơ thể hằng ngày có thể làm tình trạng bệnh thêm trầm trọng hơn . Do đó bị nổi mề đay mẩn ngứa bạn cần phải tắm rửa vệ sinh da sạch sẽ mỗi ngày để tránh tình trạng bệnh trở nên tồi tệ hơn.
Hướng dẫn tắm đúng cách khi bị nổi mề đay mẩn ngứa
- Khi tắm không nên tắm nước quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm ảnh hưởng đến làn da bị tổn thương. Tốt nhất bạn nên tắm nước vừa ấm.
- Nên tận dụng các loại thảo dược như lá trầu không, lá chè, lá khế, lá khổ qua rừng… dùng để nấu nước pha tắm mỗi ngày giúp kháng khuẩn, ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm cho da. Tuyệt đối không nên dùng các loại sữa tắm để tắm. Vì đôi khi trong sữa tắm bạn dùng có chứa lượng hoá chất sẽ gây kích ứng cho làn da của bạn.
- Trong quá trình tắm không nên xối nước mạnh hoặc chà mạnh vào vùng da bị viêm mà tốt nhất bạn nên nhẹ nhàng rửa vùng da bị viêm, hạn chế kì cọ.
- Sau khi tắm xong dùng khăn vải mềm lau nhẹ nhàng cho da sau đó hãy mặc quần áo. Hạn chế gãi trên da.
Cách làm nước tắm cho bệnh nhân nổi mề đay
Khi y học hiện đại chưa phát triển, bệnh mề đay đã được dân gian chữa trị bằng cách nấu các loại nước lá có dược tính kháng viêm để chữa bệnh. Tuy là phương pháp dân gian nhưng những cách này mang lại hiệu quả không ngờ, vì thế cho dù qua nhiều thế hệ nhưng nhũng bài thuốc này vẫn được lưu truyền và phát triển theo thời gian.
Dưới đây là một vài cách làm nước tắm từ các loại lá có xung quanh nhà để chữa bệnh mề đay.
# Mẹo nấu lá khế tắm để chữa bệnh mề đay
Khế là một loại cây quá đỗi quen thuộc rồi, cho dù là người thành thị hay người dân sống ở nông thôn thì ít nhất một lần đã từng nghe qua sự tích “Ăn khế trả vàng”. Mỗi bộ phận của cây khế đều có tác dụng riêng và đều được dùng để làm thuốc.
Tắm nước lá khế giúp chữa bệnh mề đay
Theo Đông y, lá khế được dùng nhiều để chữa các bệnh liên quan đến dị ứng, mề đay, mẩn ngứa, lở loét, rôm sẩy, do lá khế có tính lạnh, giải độc tốt.
Rễ được dùng để chữa đau đầu mãn tính, đau xương khớp, chảy máu mũi. Hoa khế có thể dùng thanh nhiệt, trị nóng trong người. Quả được dùng để giải khát, trị đau họng, bệnh ho.
Và đặc biệt là lá của khế được dùng làm thuốc trừ phong được dùng nhiều trong việc chữa bệnh ngoài da như di ứng, mẩn ngứa và bệnh mề đay. Với trẻ em mắc bệnh mề đay, cũng có thể dùng lá khế để chữa bệnh, vì theo Đông y lá khế tính bình, không độc phù hợp với mọi lứa tuổi.
Cách nấu nước lá khế tắm để chữa bệnh mề đay như sau:
- Cần dùng khoảng 200 gram lá khế chua, mang đi rửa cho sạch bụi bẩn hoặc côn trùng còn bám trên lá, hoặc nếu kỹ hơn, có thể ngâm lá khế trong nước muối loãng khoảng 5 phút.
- Sau đó vò nát lá khế ở trên, cho vào nồi, đổ thêm khoảng 2 lít nước, đun sôi nhỏ lửa trong 5 phút để các chất trong lá tiết ra hết.
- Nước này sau khi để nguội có thể dùng khăn mềm thấm vào và lau trực tiếp lên những vùng da bị bệnh hoặc pha loãng với nước dùng tắm hàng ngày đều được.
- Trong lúc tắm có thể dùng phần bã lá khế chà nhẹ lên vùng da bị bệnh để giảm nhanh cảm giác ngứa và mau khỏi bệnh hơn.
- Thực hiện cách này đều đặn mỗi ngày trong khoảng mười ngày hoặc nửa tháng sẽ thấy ngay kết quả.
Trà xanh là một loại thảo dược có lợi cho sức khỏe con người, trong thành phần của lá trà xanh có chứa nhiều chất hóa học có lợi như tanin, flavonid, tinh dầu, vitamin và các nguyên tố vi lượng.
Tắm nước lá trà xanh để trị bệnh mề đay
Theo bác sỹ Nguyễn Hải Minh, trong trà xanh có chứa hai thành phần là poluphenols epigallocatechin (EGC) và epicatechin gallate (ECG) là hai chất chống histamin rất mạnh, đồng thời có thể kháng viêm, giảm các chất gây dị ứng cho da. Hai chất này đã được chứng minh là giúp ức chế sự giải phóng histamin và giảm viêm rất tốt.
Vì thế, trà xanh luôn là một trong những loại được xem là thần dược để trị các bệnh ngoài da như nổi mề đay mẩn ngứa, viêm da cơ địa.
Cách nấu nước lá trà xanh để chữa mề đay đơn giản mà hiệu quả:
Bạn cần có khoảng 200 gram là trà xanh tươi, lá càng non càng tốt, đem lá trà xanh mang đi rửa sạch sau đó đun sôi với 3 lít nước, dùng nước pha với nước để tắm mỗi ngày. Trong khoảng 7 đến 10 ngày là khỏi bệnh.
# Tắm nước lá sài đất để chữa bệnh mề đay
Cây Sài đất còn được gọi là cây ngổ núi hay hùng trám. Được gọi là cây húng trám vì khi vò nát lá hay thân cây thì nó sẽ phát ra mùi trám. Sài đất là nhóm cây cỏ dại, thân mọc bò lan trên mặt đất, cao đến nửa mét nếu gặp điều kiện tốt, thân màu xanh có lông trắng nhỏ và cứng.
Tắm nước lá cây sài đất để chữa bệnh nổi mề đay
Vào năm 1966, qua theo dõi 21 người bị bệnh viêm nhiễm phần mềm tại bệnh xá Ngô Quyền, Hải Phòng, người ta giã nát cây Sài đất đắp lên vùng da bị nhiễm của bệnh nhân, không uống, không dùng bất kỳ loại thuốc nào khác. Kết quả cho thấy cây Sài đất chống viêm khá tốt, biểu hiện sưng, đau rát, ngứa ngáy hết dần dần.
Do đó bạn có thể dùng cây Sài đất để chữa bệnh mề đay theo cách sau:
Bạn cần 30 gram Sài đất kết hợp cùng 10 gram ké đầu ngựa, kim ngân hoa 15 gram. Tất cả lá này đem rửa sạch, đun sôi với 3 lít nước, sau đó để nguội và dùng pha nước tắm. Phương pháp này chữa bệnh mề đay rất hiệu quả. Áp dụng thường xuyên đến khi các cơn ngứa biến mất.
Hi vọng qua những thông tin vừa chia sẻ trên chắc chắn sẽ giúp các bạn có thêm những kiến thức cần thiết để có câu trả lời cho chính bản thân mình.
Chúc bạn mau chóng khỏi bệnh!
CHIA SẺ THÊM:
- Mề đay mẩn ngứa có lây sang người khác không?
- 3 mẹo giúp làm giảm ngứa khi bị nổi mề đay
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,567
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,116
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,529