Da liễu –
Bệnh viêm da dầu tuy là chứng bệnh nhẹ, không nguy hiểm nhưng lại gây cảm giác khó chịu cho người bệnh, khó điều trị dứt điểm lại dễ tái phát. Chính vì vậy, đâu là bài thuốc và cách chữa trị viêm da dầu hiệu quả nhất luôn là thắc mắc mà không ít người đang đi tìm câu trả lời.
Nội dung bài viết bao gồm:
Viêm da dầu (tên khoa học: seborrheic dermatitis) hay còn gọi là viêm da tiết bã, chàm da mỡ (tên khoa học: seborrheic eczema) là tình trạng viêm da rất thường gặp, dễ trở thành mãn tính, dễ tái phát. Vị trí bệnh viêm da dầu xuất hiện chủ yếu ở đầu, mặt, ngực hay vùng liên bả vai. Bệnh có thể gặp ở mọi độ tuổi, kể cả trẻ em và người lớn.
Bệnh viêm da dầu có thể gặp ở mọi đối tượng
Ở trẻ em, bệnh viêm da dầu thường xuất hiện ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi. Ở người lớn, bệnh thường bắt đầu xuất hiện ở tuổi vị thành niên với tỷ lệ ngày càng tăng cao, đặc biệt ở người già. Và nam giới có tỷ lệ bệnh nhiều hơn nữ giới.
Gàu (tên khoa học: dandruff) hay vảy phấn da đầu (tên khoa học: pityriasis capitis) là một dạng viêm da dầu không viêm. Gàu có biểu hiện rất dễ nhận biết, đó là những vảy trắng mịn như cám, xuất hiện với mức độ nhiều hoặc ít ở trên da đầu. Gàu cũng là một dạng viêm da dầu thường gặp nhất.
1. Những triệu chứng thường gặp của bệnh viêm da dầu
Bệnh viêm da dầu hay viêm da tiết bã có một số triệu chứng điển hình như:
– Mẩn đỏ xuất hiện trên da ngày càng rõ, có đóng vảy vàng hoặc trắng. Vảy dễ bong tróc, da dày hơn. Ngoài ra, cũng có một số loại vảy tương tự như gàu, chứa nhiều dầu và thường dính vào da.
– Da tiết nhiều dầu, có thể ngứa ngoài da, khi gãi thường chảy máu nhẹ
– Da dễ bị tổn thương, có mảng phủ lên những chỗ da bị viêm
– Da tiết nhiều bã hơn khi thời tiết hanh khô, vùng viêm có thể lan rộng đến chân lông mày hoặc tóc làm rụng lông mày, rụng tóc.
Cũng có những trường hợp, người bệnh bị nhầm giữa viêm da dầu với bệnh vẩy nến bởi có chung triệu chứng là da bị đỏ, đóng vảy. Tuy vậy, đây là 2 chứng bệnh hoàn toàn khác nhau với nguyên nhân khác nhau, không xếp cùng nhóm bệnh được. Để xác định được rõ bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế, phòng khám uy tín để được thăm khám.
Nếu đang nghi ngờ mắc bệnh, bạn nên tìm hiểu chi tiết hơn: Các triệu chứng của bệnh viêm da dầu
Khi nào bệnh nhân bị viêm da dầu cần gặp bác sĩ?
Bệnh nhân nên sắp xếp thời gian tới bệnh viện gặp bác sĩ ngay khi rơi vào một trong các trường hợp sau:
2. Những nguyên nhân gây bệnh viêm da dầu
– Viêm da dầu do di truyền: Trong gia đình có người bị viêm da dầu thì khả năng thế hệ sau mắc bệnh này cao hơn so với người khác.
– Viêm da dầu do rối loạn nội tiết: Nội tiết rối loạn, hormone thay đổi làm quá trình tiết dầu dưới da cũng thay đổi theo, do đó gây nên bệnh. Bệnh viêm da dầu do nguyên nhân này thường gặp ở những người trong độ tuổi vừa qua giai đoạn dậy thì hoặc phụ nữ mang thai và cho con bú.
– Viêm da dầu do chức năng gan thận suy yếu: Gan thận suy yếu sẽ làm cho quá trình đào thải và đưa chất độc ra ngoài bị ngưng trệ. Các độc tố sẽ tiết ra ngoài da và làm xuất hiện bệnh viêm da dầu tiết bã nhờn.
– Viêm da dầu do thời tiết: Thời tiết thay đổi thất thường làm sức đề kháng của da bị yếu đi. Đặc biệt, nếu trời quá nóng làm da tiết nhiều bã nhờn để hạn chế nguy cơ mất nước cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh.
– Viêm da dầu do lạm dụng mỹ phẩm: Hóa chất trong mỹ phẩn nếu sử dụng trong thời gian dài dễ làm tổn thương da, tăng tiết bã dầu nhờn gây bệnh.
– Viêm da dầu do các nguyên nhân khác: tác dụng phụ của thuốc tân dược, stress, tiếp xúc hóa chất, dinh dưỡng không hợp lý…
Bệnh viêm da dầu có chữa khỏi được không?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lệ Quyên ( Trưởng Khoa da liễu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc): Hiện nay việc điều trị bệnh viêm da dầu còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khi chuyển sang giai đoạn mãn tính. Căn bệnh này có thể được điều trị khỏi ở đợt này nhưng vẫn có nguy cơ tái phát cao nếu như các nguyên nhân gây bệnh chưa được khắc phục.
Thông tin về bác sĩ Lệ Quyên
Trong một nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học thuộc trường đại học Western: Tỷ lệ bệnh nhân có khả năng chữa khỏi bệnh viêm da dầu trong thời kì đầu chiếm tỷ lệ khoảng 48% trong tổng số người mắc bệnh. Khoảng 29% bệnh nhân do chữa bệnh chậm trễ khiến cho việc điều trị kéo dài và có nguy cơ cao tái phát bệnh trở lại. Những trường hợp còn lại, 23% bệnh nhân bị viêm da dầu mãn tính phải sống chung với căn bệnh này suốt đời.
Nói như vậy không có nghĩa là bệnh nhân chấp nhận buông xuôi, bi quan hoặc lo lắng quá mức khiến cho bệnh tình thêm nặng. Nếu tiến hành điều trị bệnh viêm da dầu sớm và đúng cách thì bệnh tình vẫn có thể được kiểm soát ở mức ổn định trong một thời gian dài, ít tái phát hơn. Bệnh nhân vẫn có thể sống chung với căn bệnh này mà không bị ảnh hưởng quá nhiều đến sinh hoạt cũng như chất lượng cuộc sống hàng ngày.
3 cách chữa bệnh viêm da dầu hiệu quả hiện nay
Hiện nay bệnh nhân có nhiều sự lựa chọn để điều trị căn bệnh này. Một số trường hợp bệnh có thể được khắc phục tại nhà bằng các mẹo dân gian. Số khác bị nặng hơn thì cần dùng đến các phương pháp có tác động mạnh như uống thuốc Tây hoặc thuốc Đông y.
1. Cách trị viêm da dầu tại nhà bằng mẹo
Với những người bị viêm da đầu cấp tính, bệnh mới phát triển chưa quá trầm trọng thì việc điều trị bệnh bằng các mẹo dân gian chính là ưu tiên lựa chọn của đại đa số bệnh nhân. Bằng một chế độ ăn uống hợp lý và sử dụng các nguyên liệu tự nhiên đúng cách, các triệu chứng của bệnh viêm da dầu sẽ dần được cải thiện một cách an toàn.
# Uống nhiều nước hơn
Uống nước cũng giúp cải thiện được tình trạng bệnh viêm da dầu? Nghe có vẻ phi lý nhưng sự thật việc uống nhiều nước mỗi ngày đối với bệnh nhân bị viêm da dầu là vô cùng cần thiết.
Như bạn cũng biết, khi da bị thiếu nước chính là lúc tuyến bã nhờn phải hoạt động mạnh để cân bằng độ ẩm cho da. Điều này rất bất lợi cho người bệnh bởi da luôn trong tình trạng ẩm ướt, nhờn bóng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập khiến da bị ngứa ngáy và viêm nhiễm nặng hơn. Do vậy nếu cơ thể được bổ sung nước đầy đủ thì tình trạng trên cũng sẽ được cải thiện.
Uống nước đúng cách giúp hỗ trợ điều trị viêm da dầu
Thêm vào đó, việc uống nhiều nước cũng đem đến rất nhiều lợi ích cho bệnh nhân bị viêm da dầu như:
Không phải cứ ra sức uống cho thật nhiều nước là tốt bởi việc bổ sung nước quá mức cần thiết lại gây áp lực cho thận, làm hạ natri và gây rối loạn các chất điện giải trong máu. Bệnh nhân cần uống nước đúng cách, hợp lý mới hỗ trợ tốt cho việc điều trị viêm da dầu.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, ở điều kiện bình thường thì bệnh nhân nên uống nước với lượng 40ml/ kg trọng lượng cơ thể một ngày. Chẳng hạn như nếu bạn nặng 50kg thì chỉ cần uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày là đủ. Bạn nên uống nước lọc, tránh dùng các loại nước ngọt có ga sẽ khiến bệnh bùng phát dữ dội hơn.
Các thời điểm uống nước trong ngày tốt nhất cho cơ thể là:
Nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung đầy đủ các loại vitamin A, D, E trong thực đơn hàng ngày có thể giúp ức chế quá trình phát triển của bệnh viêm da dầu. Trong đó, mỗi loại vitamin đều đóng một vai trò nhất định đối với làn da như:
Thực phẩm giàu vitamin A tốt cho người bị viêm da dầu
Đu đủ, cà rốt, khoai lang, dưa đỏ, ớt chuông, trái cây khô, xoài, rau diếp, rau lá màu xanh thẫm… là những loại thực phẩm giàu vitamin A bạn không nên bỏ qua.
Bạn có thể bổ sung vitamin D cho cơ thể thông qua việc tắm nắng, uống viên nang bổ sung hoặc thông qua đường ăn uống. Các thực phẩm giàu vitamin D nhất phải kể đến trứng, sữa đầu nành, ngũ cốc các loại, sữa và các chế phẩm từ sữa.
Loại vitamin này được tìm thấy nhiều trong một số loại thực phẩm như rau cải xanh, cà chua, hạt dẻ, hạnh nhân hay các loại dầu thực vật.
Nếu đang bị viêm da dầu bạn nên thường xuyên sử dụng các thực phẩm chứa những loại vitamin trên trong thực đơn để rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
# Chữa viêm da dầu bằng dầu oliu hoặc dầu dừa
Dầu ô liu và dầu dừa đều là những loại “mỹ phẩm tự nhiên” có tác dụng dưỡng ẩm cực tốt. Ngoài ra chúng còn có khả năng sát khuẩn nhẹ, hạn chế tiết dầu nhờn và làm sạch vùng da bị bệnh. Người bị viêm da dầu sử dụng hai nguyên liệu này thường xuyên sẽ giúp giảm nhanh tình trạng kích ứng và ngứa ngáy do bệnh gây ra.
Dùng dầu dừa và dầu ôliu là cách chữa viêm da dầu đơn giản, hiệu quả
Với cách điều trị bệnh viêm da dầu đơn giản này, bạn thực hiện theo các bước sau:
Tắm nước ấm là liệu pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh tật trong cơ thể, trong đó có bệnh viêm da dầu. Hơi ấm của nước sẽ giúp kích thích lưu thông tuần hoàn máu đến nuôi dưỡng vùng da bị bệnh, đồng thời xoa dịu cảm giác ngứa ngáy khó chịu.
Tuy nhiên khi tắm nước ấm bạn cũng cần tuân thủ một số nguyên tắc nhất định sau:
Các loại thuốc Tây thường được dùng để trị bệnh viêm da dầu là: Gel corticoid và dung dịch lotion. Nhiều kem corticoid thường được dùng kết hợp với các thuốc chống nấm như thuốc kháng sinh và clotrimazol.
Ngoài ra, có thể dùng các loại dầu gội chống nấm như zinc pyrithione, selenium sulfide, ketoconazol ketoconazol shampoo 2%. Nên gội 2-3 lần/tuần.
Dùng thuốc tây là cách chữa bệnh viêm da dầu cho hiệu quả nhanh chóng, tiện lợi
→ Đánh giá:
Theo đông y, viêm da dầu thường xuất phát từ yếu tố nội tà ở trong cơ thể gây nên. Chức năng gan thận suy yếu không đào thải được độc tố trong cơ thể ra ngoài. Tuyến bã nhờn ở da hoạt động mạnh mẽ, tiết ra lượng bã nhờn nhiều. Cùng với đó là những yếu tố bên ngoài xâm nhập, gây nên tình trạng viêm da dầu.
→ Đánh giá:
Hiện nay, bài thuốc Đông y trị viêm da dầu do đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nghiên cứu đã được ứng dụng điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân. Bài thuốc nhận được những phản hồi khá tốt về hiệu quả cũng như độ an toàn trong điều trị viêm da dầu. Bài thuốc gồm có 3 dạng, tác động chữa viêm da dầu toàn diện từ cả bên trong và bên ngoài.
Cách điều trị bệnh viêm da dầu bằng thuốc Đông y đang được nhiều bệnh nhân lựa chọn
* Thuốc bôi ngoài chữa trị viêm da dầu
Thuốc bôi ngoài có tác dụng tiêu viêm, tiêu sừng, giảm lượng bã nhờn, thông thoáng lỗ chân lông nhờ các thảo dược như: nghệ, tinh chất ô liên rô, đạm trúc diệp, chiết xuất từ cây sơn.
* Thuốc uống trong chữa trị viêm da dầu
Thuốc uống trong có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tăng cường chức năng của gan thận, tiêu viêm, điều trị viêm da dầu từ sâu bên trong, ngăn ngừa bệnh tái phát. Bài thuốc này bao gồm các thảo dược như: Kim ngân hoa, khổ sâm, hạ khô thảo, kinh giới, đơn đỏ…
*Thuốc ngâm rửa chữa viêm da dầu
Sát khuẩn vùng tổn thương, làm sạch lượng dầu trên da, làm mềm vùng tổn thương giúp thuốc bôi thẩm thấu vào tận lớp biểu bì, ngăn ngừa vùng tổn thương lan rộng. Thành phần bao gồm: Lá trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, lá dâu tằm, mò trắng, đơn đỏ…
Ưu điểm của bài thuốc:
Bên cạnh tuân theo liệu trình điều trị của bác sĩ trong chữa bệnh viêm da dầu thì người bệnh cũng cần thực hiện chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý để hạn chế bệnh tái phát.
Tại Hà Nội:
Bệnh viêm da dầu tuy là chứng bệnh nhẹ, không nguy hiểm nhưng lại gây cảm giác khó chịu cho người bệnh, khó điều trị dứt điểm lại dễ tái phát. Chính vì vậy, đâu là bài thuốc và cách chữa trị viêm da dầu hiệu quả nhất luôn là thắc mắc mà không ít người đang đi tìm câu trả lời.
Nội dung bài viết bao gồm:
- Bệnh viêm da dầu là gì?
- Những triệu chứng thường gặp của bệnh viêm da dầu
- Những nguyên nhân gây bệnh viêm da dầu
- Bệnh viêm da dầu có chữa khỏi được không?
- 3 cách chữa bệnh viêm da dầu hiệu quả hiện nay
- Cách trị viêm da dầu tại nhà bằng mẹo
- Cách chữa trị viêm da dầu bằng Tây y
- Cách chữa trị viêm da dầu bằng Đông y
- Những cách phòng ngừa bệnh viêm da dầu tái phát
Viêm da dầu (tên khoa học: seborrheic dermatitis) hay còn gọi là viêm da tiết bã, chàm da mỡ (tên khoa học: seborrheic eczema) là tình trạng viêm da rất thường gặp, dễ trở thành mãn tính, dễ tái phát. Vị trí bệnh viêm da dầu xuất hiện chủ yếu ở đầu, mặt, ngực hay vùng liên bả vai. Bệnh có thể gặp ở mọi độ tuổi, kể cả trẻ em và người lớn.
Bệnh viêm da dầu có thể gặp ở mọi đối tượng
Ở trẻ em, bệnh viêm da dầu thường xuất hiện ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi. Ở người lớn, bệnh thường bắt đầu xuất hiện ở tuổi vị thành niên với tỷ lệ ngày càng tăng cao, đặc biệt ở người già. Và nam giới có tỷ lệ bệnh nhiều hơn nữ giới.
Gàu (tên khoa học: dandruff) hay vảy phấn da đầu (tên khoa học: pityriasis capitis) là một dạng viêm da dầu không viêm. Gàu có biểu hiện rất dễ nhận biết, đó là những vảy trắng mịn như cám, xuất hiện với mức độ nhiều hoặc ít ở trên da đầu. Gàu cũng là một dạng viêm da dầu thường gặp nhất.
1. Những triệu chứng thường gặp của bệnh viêm da dầu
Bệnh viêm da dầu hay viêm da tiết bã có một số triệu chứng điển hình như:
– Mẩn đỏ xuất hiện trên da ngày càng rõ, có đóng vảy vàng hoặc trắng. Vảy dễ bong tróc, da dày hơn. Ngoài ra, cũng có một số loại vảy tương tự như gàu, chứa nhiều dầu và thường dính vào da.
– Da tiết nhiều dầu, có thể ngứa ngoài da, khi gãi thường chảy máu nhẹ
– Da dễ bị tổn thương, có mảng phủ lên những chỗ da bị viêm
– Da tiết nhiều bã hơn khi thời tiết hanh khô, vùng viêm có thể lan rộng đến chân lông mày hoặc tóc làm rụng lông mày, rụng tóc.
Cũng có những trường hợp, người bệnh bị nhầm giữa viêm da dầu với bệnh vẩy nến bởi có chung triệu chứng là da bị đỏ, đóng vảy. Tuy vậy, đây là 2 chứng bệnh hoàn toàn khác nhau với nguyên nhân khác nhau, không xếp cùng nhóm bệnh được. Để xác định được rõ bệnh, người bệnh nên đến các cơ sở y tế, phòng khám uy tín để được thăm khám.
Nếu đang nghi ngờ mắc bệnh, bạn nên tìm hiểu chi tiết hơn: Các triệu chứng của bệnh viêm da dầu
Khi nào bệnh nhân bị viêm da dầu cần gặp bác sĩ?
Bệnh nhân nên sắp xếp thời gian tới bệnh viện gặp bác sĩ ngay khi rơi vào một trong các trường hợp sau:
- Trong người cảm thấy khó chịu, bứt rứt, ngứa ngáy tới nỗi mất ăn mất ngủ, không còn tâm trí và sự tập trung cần thiết để thực hiện các công việc trong gia đình cũng như tại công sở.
- Bệnh nhân mới phát bệnh lần đầu, chưa thực sự hiểu rõ về căn bệnh của mình và cũng không biết làm cách nào để điều trị bệnh sao cho hiệu quả.
- Diện tích vùng da bị tổn thương có khuynh hướng lan rộng
- Các triệu chứng của bệnh viêm da dầu có biểu hiện ngày càng trầm trọng
- Đã tự điều trị tại nhà nhưng tình hình không được cải thiện
- Bệnh nhân bị viêm da dầu có biểu hiện nghi ngờ bị nhiễm trùng, da tiết dịch hay làm mủ
- Người bệnh bị sốt cao
2. Những nguyên nhân gây bệnh viêm da dầu
– Viêm da dầu do di truyền: Trong gia đình có người bị viêm da dầu thì khả năng thế hệ sau mắc bệnh này cao hơn so với người khác.
– Viêm da dầu do rối loạn nội tiết: Nội tiết rối loạn, hormone thay đổi làm quá trình tiết dầu dưới da cũng thay đổi theo, do đó gây nên bệnh. Bệnh viêm da dầu do nguyên nhân này thường gặp ở những người trong độ tuổi vừa qua giai đoạn dậy thì hoặc phụ nữ mang thai và cho con bú.
– Viêm da dầu do chức năng gan thận suy yếu: Gan thận suy yếu sẽ làm cho quá trình đào thải và đưa chất độc ra ngoài bị ngưng trệ. Các độc tố sẽ tiết ra ngoài da và làm xuất hiện bệnh viêm da dầu tiết bã nhờn.
– Viêm da dầu do thời tiết: Thời tiết thay đổi thất thường làm sức đề kháng của da bị yếu đi. Đặc biệt, nếu trời quá nóng làm da tiết nhiều bã nhờn để hạn chế nguy cơ mất nước cũng làm tăng nguy cơ gây bệnh.
– Viêm da dầu do lạm dụng mỹ phẩm: Hóa chất trong mỹ phẩn nếu sử dụng trong thời gian dài dễ làm tổn thương da, tăng tiết bã dầu nhờn gây bệnh.
– Viêm da dầu do các nguyên nhân khác: tác dụng phụ của thuốc tân dược, stress, tiếp xúc hóa chất, dinh dưỡng không hợp lý…
Bệnh viêm da dầu có chữa khỏi được không?
Theo bác sĩ Nguyễn Thị Lệ Quyên ( Trưởng Khoa da liễu, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc): Hiện nay việc điều trị bệnh viêm da dầu còn gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là khi chuyển sang giai đoạn mãn tính. Căn bệnh này có thể được điều trị khỏi ở đợt này nhưng vẫn có nguy cơ tái phát cao nếu như các nguyên nhân gây bệnh chưa được khắc phục.
Thông tin về bác sĩ Lệ Quyên
Trong một nghiên cứu mới công bố của các nhà khoa học thuộc trường đại học Western: Tỷ lệ bệnh nhân có khả năng chữa khỏi bệnh viêm da dầu trong thời kì đầu chiếm tỷ lệ khoảng 48% trong tổng số người mắc bệnh. Khoảng 29% bệnh nhân do chữa bệnh chậm trễ khiến cho việc điều trị kéo dài và có nguy cơ cao tái phát bệnh trở lại. Những trường hợp còn lại, 23% bệnh nhân bị viêm da dầu mãn tính phải sống chung với căn bệnh này suốt đời.
Nói như vậy không có nghĩa là bệnh nhân chấp nhận buông xuôi, bi quan hoặc lo lắng quá mức khiến cho bệnh tình thêm nặng. Nếu tiến hành điều trị bệnh viêm da dầu sớm và đúng cách thì bệnh tình vẫn có thể được kiểm soát ở mức ổn định trong một thời gian dài, ít tái phát hơn. Bệnh nhân vẫn có thể sống chung với căn bệnh này mà không bị ảnh hưởng quá nhiều đến sinh hoạt cũng như chất lượng cuộc sống hàng ngày.
3 cách chữa bệnh viêm da dầu hiệu quả hiện nay
Hiện nay bệnh nhân có nhiều sự lựa chọn để điều trị căn bệnh này. Một số trường hợp bệnh có thể được khắc phục tại nhà bằng các mẹo dân gian. Số khác bị nặng hơn thì cần dùng đến các phương pháp có tác động mạnh như uống thuốc Tây hoặc thuốc Đông y.
1. Cách trị viêm da dầu tại nhà bằng mẹo
Với những người bị viêm da đầu cấp tính, bệnh mới phát triển chưa quá trầm trọng thì việc điều trị bệnh bằng các mẹo dân gian chính là ưu tiên lựa chọn của đại đa số bệnh nhân. Bằng một chế độ ăn uống hợp lý và sử dụng các nguyên liệu tự nhiên đúng cách, các triệu chứng của bệnh viêm da dầu sẽ dần được cải thiện một cách an toàn.
# Uống nhiều nước hơn
Uống nước cũng giúp cải thiện được tình trạng bệnh viêm da dầu? Nghe có vẻ phi lý nhưng sự thật việc uống nhiều nước mỗi ngày đối với bệnh nhân bị viêm da dầu là vô cùng cần thiết.
Như bạn cũng biết, khi da bị thiếu nước chính là lúc tuyến bã nhờn phải hoạt động mạnh để cân bằng độ ẩm cho da. Điều này rất bất lợi cho người bệnh bởi da luôn trong tình trạng ẩm ướt, nhờn bóng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập khiến da bị ngứa ngáy và viêm nhiễm nặng hơn. Do vậy nếu cơ thể được bổ sung nước đầy đủ thì tình trạng trên cũng sẽ được cải thiện.
Uống nước đúng cách giúp hỗ trợ điều trị viêm da dầu
Thêm vào đó, việc uống nhiều nước cũng đem đến rất nhiều lợi ích cho bệnh nhân bị viêm da dầu như:
- Nước giúp thanh lọc cơ thể. Nó tham gia vào quá trình đào thải chất độc hại phát sinh từ các phản ứng sinh hóa của cơ thể hay từ các thức ăn nạp vào. Thông qua đó giảm bớt gánh nặng cho gan, thận, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn, hạn chế được các tác hại biểu hiện ra bên ngoài da.
- Các tế bào da đang bị tổn thương ngậm đủ nước sẽ có khả năng phục hồi và tái tạo nhanh hơn.
- Ngoài ra, nước còn hỗ trợ rất tích cực cho quá trình vận chuyển oxy cũng như các vi chất dinh dưỡng đến nuôi dưỡng tế bào da bị bệnh.
Không phải cứ ra sức uống cho thật nhiều nước là tốt bởi việc bổ sung nước quá mức cần thiết lại gây áp lực cho thận, làm hạ natri và gây rối loạn các chất điện giải trong máu. Bệnh nhân cần uống nước đúng cách, hợp lý mới hỗ trợ tốt cho việc điều trị viêm da dầu.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, ở điều kiện bình thường thì bệnh nhân nên uống nước với lượng 40ml/ kg trọng lượng cơ thể một ngày. Chẳng hạn như nếu bạn nặng 50kg thì chỉ cần uống khoảng 2 lít nước mỗi ngày là đủ. Bạn nên uống nước lọc, tránh dùng các loại nước ngọt có ga sẽ khiến bệnh bùng phát dữ dội hơn.
Các thời điểm uống nước trong ngày tốt nhất cho cơ thể là:
- Uống sau khi ngủ dậy và trước bữa ăn sáng 30 phút
- Bổ sung nước sau khi chơi thể thao hoặc vận động mạnh
- Trước khi đi ngủ vào buổi tối 30 phút
Nghiên cứu cho thấy, việc bổ sung đầy đủ các loại vitamin A, D, E trong thực đơn hàng ngày có thể giúp ức chế quá trình phát triển của bệnh viêm da dầu. Trong đó, mỗi loại vitamin đều đóng một vai trò nhất định đối với làn da như:
- Vitamin A:
Thực phẩm giàu vitamin A tốt cho người bị viêm da dầu
Đu đủ, cà rốt, khoai lang, dưa đỏ, ớt chuông, trái cây khô, xoài, rau diếp, rau lá màu xanh thẫm… là những loại thực phẩm giàu vitamin A bạn không nên bỏ qua.
- Vitamin D:
Bạn có thể bổ sung vitamin D cho cơ thể thông qua việc tắm nắng, uống viên nang bổ sung hoặc thông qua đường ăn uống. Các thực phẩm giàu vitamin D nhất phải kể đến trứng, sữa đầu nành, ngũ cốc các loại, sữa và các chế phẩm từ sữa.
- Vitamin E:
Loại vitamin này được tìm thấy nhiều trong một số loại thực phẩm như rau cải xanh, cà chua, hạt dẻ, hạnh nhân hay các loại dầu thực vật.
Nếu đang bị viêm da dầu bạn nên thường xuyên sử dụng các thực phẩm chứa những loại vitamin trên trong thực đơn để rút ngắn thời gian điều trị bệnh.
# Chữa viêm da dầu bằng dầu oliu hoặc dầu dừa
Dầu ô liu và dầu dừa đều là những loại “mỹ phẩm tự nhiên” có tác dụng dưỡng ẩm cực tốt. Ngoài ra chúng còn có khả năng sát khuẩn nhẹ, hạn chế tiết dầu nhờn và làm sạch vùng da bị bệnh. Người bị viêm da dầu sử dụng hai nguyên liệu này thường xuyên sẽ giúp giảm nhanh tình trạng kích ứng và ngứa ngáy do bệnh gây ra.
Dùng dầu dừa và dầu ôliu là cách chữa viêm da dầu đơn giản, hiệu quả
Với cách điều trị bệnh viêm da dầu đơn giản này, bạn thực hiện theo các bước sau:
- Làm sạch vùng da cần điều trị, dùng khăn mềm thấm khô da
- Sau đó lấy dầu dừa và dầu ô liu pha với nhau theo tỷ lệ 1: 1 thoa lên những khu vực da đang bị viêm.
- Lưu lại hỗn hợp trên da 20 phút rồi rửa lại với nước ấm.
- Chăm chỉ thực hiện mỗi ngày 1 lần vào buổi tối trước lúc đi ngủ, bạn sẽ sớm thấy được kết quả bất ngờ.
Tắm nước ấm là liệu pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị nhiều bệnh tật trong cơ thể, trong đó có bệnh viêm da dầu. Hơi ấm của nước sẽ giúp kích thích lưu thông tuần hoàn máu đến nuôi dưỡng vùng da bị bệnh, đồng thời xoa dịu cảm giác ngứa ngáy khó chịu.
Tuy nhiên khi tắm nước ấm bạn cũng cần tuân thủ một số nguyên tắc nhất định sau:
- Dùng nước ấm có nhiệt độ từ 40-45 độ để tắm là phù hợp nhất. Không dùng nước quá nóng sẽ khiến da bị khô.
- Mỗi ngày nên tắm ít nhất là một lần
- Không dùng xà phòng có chất tạo bọt để tắm khi tổn thương chưa lành
- Khi tắm mát xa da nhẹ nhàng, không kì cọ mạnh hay lấy bông tắm chà xát vào da.
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện, an toàn tuyệt đối cho da, tiết kiệm chi phí thăm khám và điều trị cho bệnh nhân.
- Nhược điểm: Hiệu quả không cao đố với các trường hợp bị bệnh nặng. Bệnh nhân cần kiên trì thực hiện đều đặn trong một thời gian dài.
Các loại thuốc Tây thường được dùng để trị bệnh viêm da dầu là: Gel corticoid và dung dịch lotion. Nhiều kem corticoid thường được dùng kết hợp với các thuốc chống nấm như thuốc kháng sinh và clotrimazol.
Ngoài ra, có thể dùng các loại dầu gội chống nấm như zinc pyrithione, selenium sulfide, ketoconazol ketoconazol shampoo 2%. Nên gội 2-3 lần/tuần.
Dùng thuốc tây là cách chữa bệnh viêm da dầu cho hiệu quả nhanh chóng, tiện lợi
→ Đánh giá:
- Ưu điểm: Tác dụng diệt vi khuẩn, giảm viêm nhanh chóng
- Nhược điểm: Việc lạm dụng thuốc chữa viêm da dầu chứa corticoid sẽ tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ tới da như khô da, sạm da, teo da, da bị lão hóa nhanh, …
Theo đông y, viêm da dầu thường xuất phát từ yếu tố nội tà ở trong cơ thể gây nên. Chức năng gan thận suy yếu không đào thải được độc tố trong cơ thể ra ngoài. Tuyến bã nhờn ở da hoạt động mạnh mẽ, tiết ra lượng bã nhờn nhiều. Cùng với đó là những yếu tố bên ngoài xâm nhập, gây nên tình trạng viêm da dầu.
→ Đánh giá:
- Ưu điểm: Thành phần trong các bài thuốc đông y đều là thảo dược thiên nhiên lành tính không gây tác dụng phụ hay độc hại cho cơ thể. Các bài thuốc Đông y ngoài chữa bệnh viêm da dầu còn có tác dụng điều hòa toàn thân, đào thải độc tố trong cơ thể, tăng cường sức đề kháng, phòng tránh bệnh tái phát.
- Nhược điểm: Do điều trị vào căn nguyên của bệnh nên thời gian điều trị dài hơn Tây y khoảng từ 2-4 tháng.
Hiện nay, bài thuốc Đông y trị viêm da dầu do đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc nghiên cứu đã được ứng dụng điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân. Bài thuốc nhận được những phản hồi khá tốt về hiệu quả cũng như độ an toàn trong điều trị viêm da dầu. Bài thuốc gồm có 3 dạng, tác động chữa viêm da dầu toàn diện từ cả bên trong và bên ngoài.
Cách điều trị bệnh viêm da dầu bằng thuốc Đông y đang được nhiều bệnh nhân lựa chọn
* Thuốc bôi ngoài chữa trị viêm da dầu
Thuốc bôi ngoài có tác dụng tiêu viêm, tiêu sừng, giảm lượng bã nhờn, thông thoáng lỗ chân lông nhờ các thảo dược như: nghệ, tinh chất ô liên rô, đạm trúc diệp, chiết xuất từ cây sơn.
* Thuốc uống trong chữa trị viêm da dầu
Thuốc uống trong có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tăng cường chức năng của gan thận, tiêu viêm, điều trị viêm da dầu từ sâu bên trong, ngăn ngừa bệnh tái phát. Bài thuốc này bao gồm các thảo dược như: Kim ngân hoa, khổ sâm, hạ khô thảo, kinh giới, đơn đỏ…
*Thuốc ngâm rửa chữa viêm da dầu
Sát khuẩn vùng tổn thương, làm sạch lượng dầu trên da, làm mềm vùng tổn thương giúp thuốc bôi thẩm thấu vào tận lớp biểu bì, ngăn ngừa vùng tổn thương lan rộng. Thành phần bao gồm: Lá trầu không, ích nhĩ tử, ô liên rô, lá dâu tằm, mò trắng, đơn đỏ…
Ưu điểm của bài thuốc:
- Trị tận gốc bệnh nhờ cơ chế chữa từ căn nguyên, hạn chế tối đa tái phát
- Hiệu quả nhanh, hết nhanh các triệu chứng của viêm da dầu
- An toàn: bài thuốc chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược nên an toàn, không gây tác dụng phụ
- Nguồn thảo dược xuất xứ rõ ràng, đảm bảo chất lượng
- Được khám, tư vấn, điều trị và theo dõi điều trị bởi các bác sĩ YHCT hàng đầu trên cả nước.
- Những cách phòng ngừa bệnh viêm da dầu tái phát
Bên cạnh tuân theo liệu trình điều trị của bác sĩ trong chữa bệnh viêm da dầu thì người bệnh cũng cần thực hiện chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt hợp lý để hạn chế bệnh tái phát.
- Bổ sung nhiều rau xanh, quả tươi vào chế độ ăn hàng ngày. Đặc biệt là các loại rau củ quả có chất chống oxy hóa cao như cà chua, cam, quýt, khoai lang, ớt chuông. Ngoài ra bệnh nhân bị viêm da dầu cũng được khuyên ăn sữa chua thường xuyên để thúc đẩy tiêu hóa, giúp ngăn ngừa và làm giảm viêm nhiễm trên da.
- Hạn chế các đồ ăn cay nóng, thực phẩm chế biến sẵn, đồ ăn nhiều dầu mỡ. Các thực phẩm có chất gây dị ứng và làm tăng cơn ngứa như cá biển, sữa, đậu phộng, tôm, cua…cũng không nên có mặt trong thực đơn của người bị bệnh viêm da dầu.
- Không dùng thuốc lá, rượu bia, cà phê. Chúng có thể gây kích thích thần kinh , làm phản ứng viêm da trở nên mạnh mẽ hơn.
- Tập các bài thể dục vừa với sức của bản thân để nâng cao thể trạng, giúp cơ thể có sức chống đỡ lại bệnh tật.
- Tránh bụi bẩn, gió thổi vào vùng da bị bệnh, bảo vệ da đặc biệt là trong mùa đông
- Tránh căng thẳng, stress hay làm việc muộn, thức khuya quá mức…
- Khi ra ngoài, nên che chắn vùng da đang bị viêm cẩn thận để không bị bụi bẩn bám vào làm bệnh lâu lành.
- Bệnh nhân nên ra ngoài tắm nắng khoảng 20 phút mỗi buổi sáng. Ánh nắng mặt trời sẽ là nguồn bổ sung vitamin D tốt nhất giúp bạn chữa lành các tổn thương. Thời điểm tắm nắng trong ngày tốt nhất là từ 6-9h sáng.
- Bên cạnh việc uống nhiều nước thì người bị viêm da dầu cũng nên thoa kem dưỡng ẩm đều đặn vào buổi sáng và buổi tối để chống khô da, kiểm soát hoạt động tiết dầu trên khu vực da bị bệnh.
Tại Hà Nội:
- Địa chỉ: 132 Ô Chợ Dừa – Đống Đa – Hà Nội
- Điện thoại: (024) 7109 5599 – 0983 059 582
- Địa chỉ: 145 Hoa Lan – Phường 12 – Quận Phú Nhuận
- Điện thoại: (028) 7109 5599
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524