Da liễu –
Lupus ban đỏ là căn bệnh tự miễn dịch phổ biến và đe dọa nhiều tới sức khỏe người mắc phải. Tuy nhiên hầu hết mọi người vẫn còn đang khá mơ hồ với căn bệnh này. Một số thông tin quan trọng về bệnh Lupus ban đỏ sẽ giúp bạn biết được câu trả lời chính xác.
Lupus ban đỏ là bệnh gì?
Có phải bạn nghe nhiều về bệnh Lupus ban đỏ mà chưa nắm rõ thông tin về nó, hay chỉ mơ hồ về các triệu chứng của bệnh. Thì bìa viết này chính là dành cho bạn, sau đây chúng tôi sẽ khái quát thông tin cơ bản về bệnh Lupus ban đỏ và một số cách điều trị bệnh.
Bệnh Lupus ban đỏ là gì, triệu chứng cũng như cách khắc phục như thế nào?
Trên lý thuyết thì bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn của các mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận của cơ thể cũng tương tự như các bệnh tự miễn khác khi mà hệ miễn dịch tấn công các tế bào lạ trong cơ thể. Bệnh Lupus ban đỏ có thể khiến cho các mạch máu bị co thắt lại khiến ngón tay, ngón chân, tai và mũi của bạn bị tím tái và bị đau.
Bệnh Lupus ban đỏ có thể tấn công nhiều bộ phận trên cơ thể ví dụ như khớp, da, thận, tim, phổi, mạch máu thậm chí là não. Tuy nhiên, bệnh Lupus ban đỏ nguy hiểm nhất là khi tác động đến tim, mạch máu và hệ thần kinh. Biến chứng của bệnh khó có thể lường trước được, có những giai đoạn bệnh và khỏi bệnh xen kẽ lẫn nhau.
Theo thống kê của Bộ Y tế Hoa Kỳ thì bệnh này phổ biến ở phụ nữ, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh có thể gấp 9 lần đàn ông đặc biệt là lứa tuổi từ 15 đến 55 tuổi. Cứ 2000 người thì sẽ có một người mắc bệnh Lupus ban đỏ, trong đó phụ nữ, phụ nữ mang thai hoặc đang trong thời kỳ kinh nguyệt có nguy cơ mắc bệnh khá cao. Và triệu chứng bệnh sẽ nặng hơn nếu bệnh nhân là người Mỹ gốc Phi, người châu Á. Người có tổ tiên gốc Tây Ban Nha mắc bệnh nhiều hơn người da trắng thuần chủng.
Khi mắc bệnh Lupus ban đỏ, thông thường mọi người sẽ rơi vào tình trạng lo lắng, không biết bản thân còn sống được bao lâu, bệnh tình có nặng hay không. Trên thực tế, bệnh Lupus ban đỏ đã có thể điều trị được. Việc điều trị có thể giảm đến 70% các triệu chứng và người bệnh có thể sống thêm ít nhất là 10 năm nữa kể từ lúc phát bệnh, thậm chí là có người thoát khỏi tử vong nhờ tuân thủ theo hướng dẫn và liệu trình của bác sỹ để cải thiện bệnh.
Bệnh Lupus có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người, trong những năm đầu thế kỷ 20, nó dường như là một căn bệnh nan y và không có liệu pháp điều trị triệt để. Tuy nhiên, ngày nay với sự tiến bộ trong y học việc tử vong ngày càng hiếm hơn, tỷ lệ bệnh nhân thoát khỏi tử vong do bệnh Lupus ban đỏ ở Hoa Kỳ, Canada và châu Âu là 95% trong 5 năm gần đây.
Bệnh Lupus ban đỏ không thể chữa trị được, tuy nhiên bệnh có thể được điều trị và kéo dài thời gian sống cho người bệnh. Do đó nếu bạn không may mắc phải bệnh này thì cũng không nên quá lo lắng, vì y học ngày càng phát triển, biết đâu bạn sẽ chờ được ngày các nhà khoa học tìm ra loại thuốc có thể đẩy lùi bệnh Lupus ban đỏ.
Nguyên nhân xuất hiện bệnh Lupus ban đỏ
Để tìm ra nguyên nhân gây nên bệnh Lupus ban đỏ thì các bác sĩ đã chỉ ra rằng quá trình phức tạp này liên quan tới nhiều yếu tố như yếu tố di truyền, miễn dịch thể dịch và yếu tố môi trường gây ra.
– Do di truyền: Yếu tố di truyền đã được tìm thấy đối với bệnh Lupus ban đỏ, cụ thể nếu những người trong gia đình có cùng huyết thống mắc phải bệnh Lupus ban đỏ thì những người ở thế hệ sau đặc biệt là thế hệ thứ nhất sẽ có nguy cơ cao mắc phải bệnh này hơn.
– Do yếu tố môi trường: Một số tác nhân tới từ bên ngoài cũng được xem là nguyên nhân gây nên bệnh cao như: dùng thuốc tây, do rối loạn nội tiết, môi trường ô nhiễm, nhiễm chất phóng xạ, nhiễm tia cực tím….Yếu tố môi trường muốn được xác định rõ ràng thì bạn nên tới găp bác sĩ để chẩn đoán được kết quả đúng nhất.
Triệu chứng của bệnh Lupus ban đỏ
Các triệu chứng của bệnh thường không khó nhận biết bởi có rất nhiều triệu chứng mà bạn có thể gặp phải khi mắc phải bệnh này, cụ thể bao gồm các yếu tố như:
– Phát ban, mẩn ngứa: Đây là một triệu chứng khá thường gặp và dễ nhận biết của bệnh Lupus ban đỏ với các triệu chứng nổi mẩn ngứa, sẩn đỏ trên mặt.
Một số triệu chứng của bệnh Lupus đỏ mà bạn nên biết để sớm nhận ra bệnh và có cách điều trị hợp lý
– Các triệu chứng thường gặp khác như: Đau cơ bắp, sốt, đau tức ngực, rụng tóc, nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, sưng ở chân hoặc xung quanh mắt, miệng lở loét,….Triệu chứng ít gặp có thể là buồn nôn, chóng mặt, co giật.
Các triệu chứng gây bệnh thường dễ nhận biết. Tuy nhiên nếu như không có kiến thức chuyên môn thì ngay sau khi phát hiện các dấu hiệu lạ này, bạn nên đến gặp bác sĩ để được kết luận chính xác và có phương pháp điều trị bệnh một cách hiệu quả nhất. Cần điều trị bệnh càng sớm càng tốt để những tổn thương do bệnh gây ra ảnh hưởng ít nhất tới sức khỏe.
Cách điều trị bệnh Lupus ban đỏ
Tuy rằng bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh mãn tính chưa có biện pháp điều trị dứt điểm. Nhưng bệnh nhân Lupus ban đỏ không cần quá lo lắng bời vì y học ngày nay đã có nhiều cách để hạn chế bệnh.
Nguyên tắc điều trị bệnh Lupus ban đỏ là phải dựa vào triệu chứng và vị trí phát bệnh Lupus đỏ để bác sỹ có thể chỉ định cho bạn thuốc kháng sinh, chống ngứa hợp lý nhất.
Vì các cơ quan khác nhau sẽ có cách điều trị và tầm ảnh hưởng khác nhau. Cho nên đánh giá tầm quan trọng của bệnh mà có cách khắc phục hợp lý nhất để có thể giúp bệnh nhân hạn chế sự phát tác của bệnh Lupus ban đỏ mà không làm hại đến các cơ quan khác trong cơ thể.
☆ Nhóm thuốc kháng sinh và thấp khớp:
Về cơ bản việc điều trị bệnh Lupus ban đỏ chính là chống lại các đợt phát bệnh và làm giảm tối đa thời gian cũng như ảnh hưởng của bệnh. Bệnh Lupus ban đỏ có thể điều trị bằng thuốc như corticosteroid và thuốc chống sốt rét. Trường hợp nhẹ và các triệu chứng giảm dần thì bệnh Lupus ban đỏ có thể được điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh và chống viêm không có chứa steroid.
Lupus đỏ là bệnh không thể điều trị khỏi, tuy nhiên bạn có thể dùng một số loại thuốc để khắc chế bệnh và kéo dài thời gian phát bệnh
Ngoài ra để phòng ngừa các đợt bộc phát bệnh, tiến triển và biến chứng của bệnh thì bệnh nhân có thể được chỉ định thuốc chống thấp khớp hoặc các loại DMARD phổ biến như plaquenil và azathioprine.
Thuốc Hydroxychloroquine là loại thuốc chống sốt rét được FDA (Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ) công nhận là có thể điều trị các triệu chứng thuộc thể chất, da liễu và khớp. Hydroxychloroquine là thuốc tương đối ít có tác dụng phụ có nâng cao khả năng sống sót của bệnh nhân Lupus ban đỏ.
Thuốc Cyclophoosphamide sẽ được chỉ định cho các trường hợp bị viêm cầu thân nặng và khi bệnh Lupus ban đỏ đã biến chứng và có dấu hiệu hủy hoại các cơ quan khác trên cơ thể. Ngoài Cyclophoosphamide thì Axit mycophenolic cũng được dùng để điều trị viêm cầu thận Lupus ban đỏ nhưng chưa được chưa được FDA công nhân vì FDA còn đang trong quá trình nghiên cứu, điều tra các dị tật bẩm sinh của thuốc này dành cho phụ nữ mang thai.
☆ Nhóm thuốc ức chế miễn dịch:
Trong các trường hợp bệnh nặng, có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh thì thông thường các loại thuốc điều hòa hoạt động miễn dịch của cơ thể để có thể kiểm soát bệnh và kéo dài thời gian giữa các đợt phát bệnh.
Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh Lupus ban đỏ mà bác sỹ sẽ kê các loại thuốc khác nhau. Có rất nhiều loại thuốc ức chế miễn dịch được chỉ định trong việc điều trị bệnh Lupus ban đỏ như Belimumab và Ritaximab có thể ức chế miễn dịch theo từng loại tế bào được FDA công nhận để điều trị viêm dạng thấp khớp.
Tuy nhiên, tùy theo liều lượng mà thuốc sử dụng mà bệnh nhân có thể mắc một số tác dụng phụ như béo phì, phù mặt, đái tháo đường, thèm ăn, khó ngủ hoặc loãng xương. Nếu bệnh nhân sử dụng thuốc trong một thời gian dài thì có thể dẫn đến tăng huyết áp và cườm thủy tinh trong mắt.
☆ Nhóm thuốc giảm đau:
Vì bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh mạn tính, mà người bệnh phải thường xuyên chịu các cơn đau kéo dài do đó bác sỹ buộc phải kê các loại thuốc giảm đau và dược lực của thuốc có thể tăng lên theo các cơn đau mà bệnh nhân Lupus ban đỏ phải gánh chịu.
Những cơn đau trung bình có thể được khắc phục bằng các loại thuốc gây tê như dextroproxyphene và codamol. Tuy nhiên các cơn đau nặng thì bắt buộc phải dùng thuốc mạnh hơn như oxycodone hoặc MS Contin.
Tuy nhiên, đây đều là các loại thuốc gây nghiện, nếu sử dụng trong một thời gian dài có thể gây ra việc nghiện thuốc, phụ thuộc vào thuốc. Việc nghiện thuốc không phải là mối lo duy nhất khi sử dụng thuốc này, mà chính là việc điều trị không thể dứt điểm hoàn toàn.
Điều này đồng nghĩa với việc việc điều trị các cơn đau của bệnh Lupus ban đỏ tức là phải điều gây nghiện suốt cả đời.
☆ Thay đổi lối sống:
Chính là bệnh nhân Lupus ban đỏ cần phải tránh ánh sáng mặt trời, vì ánh sáng mặt trời chỉ làm cho bệnh ngày càng nặng hơn. Bên cạnh đó người bệnh cần tuyệt đối tránh xa thuốc lá và các chất kích thích như rượu bia hay nước có gas.
Thay đổi lối sống cũng như thói quen ăn uống để có thể hạ chế sự bộc phát của bệnh Lupus ban đỏ
Có chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều vitamin D và omega 3 đặc biệt là các bệnh nhân mắc các chứng cao huyết áp và gặp các vấn đề liên quan đến tiêu hóa.
Tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, bạn có thể sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF trên 50 khi đi ra ngoài, đây là điều bắt buộc đối với bệnh nhân Lupus ban đỏ.
Nghỉ ngơi và luyện tập đầy đủ. Khi bệnh Lupus ban đỏ bạn sẽ thấy mệt mỏi trong người, do đó bạn chỉ nên nghĩ ngơi vừa đủ và vận động nhẹ nhàng thay vì suốt ngày chỉ nằm yên.
Cuối cùng, bạn nên dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Liên lạc ngay với bác sỹ khi có tác dụng phụ của thuốc và những biến chứng tiêu cực khác.
Bệnh Lupus ban đỏ thường rất đa dạng cho nên đôi khi chẩn đoán bệnh có thể gây khó khăn. Do đó, nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào thì hãy liên lạc ngay với bác sỹ để có sự hướng dẫn tốt nhất.
Ban biên tập chuyên trang chuyenkhoadalieu.net luôn mong các bạn khỏe mạnh và bình an.
Có thể bạn muốn biết: Hiểu đúng về độ nguy hiểm của bệnh Lupus ban đỏ.
Lupus ban đỏ là căn bệnh tự miễn dịch phổ biến và đe dọa nhiều tới sức khỏe người mắc phải. Tuy nhiên hầu hết mọi người vẫn còn đang khá mơ hồ với căn bệnh này. Một số thông tin quan trọng về bệnh Lupus ban đỏ sẽ giúp bạn biết được câu trả lời chính xác.
Lupus ban đỏ là bệnh gì?
Có phải bạn nghe nhiều về bệnh Lupus ban đỏ mà chưa nắm rõ thông tin về nó, hay chỉ mơ hồ về các triệu chứng của bệnh. Thì bìa viết này chính là dành cho bạn, sau đây chúng tôi sẽ khái quát thông tin cơ bản về bệnh Lupus ban đỏ và một số cách điều trị bệnh.
Bệnh Lupus ban đỏ là gì, triệu chứng cũng như cách khắc phục như thế nào?
Trên lý thuyết thì bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn của các mô liên kết, có thể ảnh hưởng đến mọi bộ phận của cơ thể cũng tương tự như các bệnh tự miễn khác khi mà hệ miễn dịch tấn công các tế bào lạ trong cơ thể. Bệnh Lupus ban đỏ có thể khiến cho các mạch máu bị co thắt lại khiến ngón tay, ngón chân, tai và mũi của bạn bị tím tái và bị đau.
Bệnh Lupus ban đỏ có thể tấn công nhiều bộ phận trên cơ thể ví dụ như khớp, da, thận, tim, phổi, mạch máu thậm chí là não. Tuy nhiên, bệnh Lupus ban đỏ nguy hiểm nhất là khi tác động đến tim, mạch máu và hệ thần kinh. Biến chứng của bệnh khó có thể lường trước được, có những giai đoạn bệnh và khỏi bệnh xen kẽ lẫn nhau.
Theo thống kê của Bộ Y tế Hoa Kỳ thì bệnh này phổ biến ở phụ nữ, tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh có thể gấp 9 lần đàn ông đặc biệt là lứa tuổi từ 15 đến 55 tuổi. Cứ 2000 người thì sẽ có một người mắc bệnh Lupus ban đỏ, trong đó phụ nữ, phụ nữ mang thai hoặc đang trong thời kỳ kinh nguyệt có nguy cơ mắc bệnh khá cao. Và triệu chứng bệnh sẽ nặng hơn nếu bệnh nhân là người Mỹ gốc Phi, người châu Á. Người có tổ tiên gốc Tây Ban Nha mắc bệnh nhiều hơn người da trắng thuần chủng.
Khi mắc bệnh Lupus ban đỏ, thông thường mọi người sẽ rơi vào tình trạng lo lắng, không biết bản thân còn sống được bao lâu, bệnh tình có nặng hay không. Trên thực tế, bệnh Lupus ban đỏ đã có thể điều trị được. Việc điều trị có thể giảm đến 70% các triệu chứng và người bệnh có thể sống thêm ít nhất là 10 năm nữa kể từ lúc phát bệnh, thậm chí là có người thoát khỏi tử vong nhờ tuân thủ theo hướng dẫn và liệu trình của bác sỹ để cải thiện bệnh.
Bệnh Lupus có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con người, trong những năm đầu thế kỷ 20, nó dường như là một căn bệnh nan y và không có liệu pháp điều trị triệt để. Tuy nhiên, ngày nay với sự tiến bộ trong y học việc tử vong ngày càng hiếm hơn, tỷ lệ bệnh nhân thoát khỏi tử vong do bệnh Lupus ban đỏ ở Hoa Kỳ, Canada và châu Âu là 95% trong 5 năm gần đây.
Bệnh Lupus ban đỏ không thể chữa trị được, tuy nhiên bệnh có thể được điều trị và kéo dài thời gian sống cho người bệnh. Do đó nếu bạn không may mắc phải bệnh này thì cũng không nên quá lo lắng, vì y học ngày càng phát triển, biết đâu bạn sẽ chờ được ngày các nhà khoa học tìm ra loại thuốc có thể đẩy lùi bệnh Lupus ban đỏ.
Nguyên nhân xuất hiện bệnh Lupus ban đỏ
Để tìm ra nguyên nhân gây nên bệnh Lupus ban đỏ thì các bác sĩ đã chỉ ra rằng quá trình phức tạp này liên quan tới nhiều yếu tố như yếu tố di truyền, miễn dịch thể dịch và yếu tố môi trường gây ra.
– Do di truyền: Yếu tố di truyền đã được tìm thấy đối với bệnh Lupus ban đỏ, cụ thể nếu những người trong gia đình có cùng huyết thống mắc phải bệnh Lupus ban đỏ thì những người ở thế hệ sau đặc biệt là thế hệ thứ nhất sẽ có nguy cơ cao mắc phải bệnh này hơn.
– Do yếu tố môi trường: Một số tác nhân tới từ bên ngoài cũng được xem là nguyên nhân gây nên bệnh cao như: dùng thuốc tây, do rối loạn nội tiết, môi trường ô nhiễm, nhiễm chất phóng xạ, nhiễm tia cực tím….Yếu tố môi trường muốn được xác định rõ ràng thì bạn nên tới găp bác sĩ để chẩn đoán được kết quả đúng nhất.
Triệu chứng của bệnh Lupus ban đỏ
Các triệu chứng của bệnh thường không khó nhận biết bởi có rất nhiều triệu chứng mà bạn có thể gặp phải khi mắc phải bệnh này, cụ thể bao gồm các yếu tố như:
– Phát ban, mẩn ngứa: Đây là một triệu chứng khá thường gặp và dễ nhận biết của bệnh Lupus ban đỏ với các triệu chứng nổi mẩn ngứa, sẩn đỏ trên mặt.
Một số triệu chứng của bệnh Lupus đỏ mà bạn nên biết để sớm nhận ra bệnh và có cách điều trị hợp lý
– Các triệu chứng thường gặp khác như: Đau cơ bắp, sốt, đau tức ngực, rụng tóc, nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, sưng ở chân hoặc xung quanh mắt, miệng lở loét,….Triệu chứng ít gặp có thể là buồn nôn, chóng mặt, co giật.
Các triệu chứng gây bệnh thường dễ nhận biết. Tuy nhiên nếu như không có kiến thức chuyên môn thì ngay sau khi phát hiện các dấu hiệu lạ này, bạn nên đến gặp bác sĩ để được kết luận chính xác và có phương pháp điều trị bệnh một cách hiệu quả nhất. Cần điều trị bệnh càng sớm càng tốt để những tổn thương do bệnh gây ra ảnh hưởng ít nhất tới sức khỏe.
Cách điều trị bệnh Lupus ban đỏ
Tuy rằng bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh mãn tính chưa có biện pháp điều trị dứt điểm. Nhưng bệnh nhân Lupus ban đỏ không cần quá lo lắng bời vì y học ngày nay đã có nhiều cách để hạn chế bệnh.
Nguyên tắc điều trị bệnh Lupus ban đỏ là phải dựa vào triệu chứng và vị trí phát bệnh Lupus đỏ để bác sỹ có thể chỉ định cho bạn thuốc kháng sinh, chống ngứa hợp lý nhất.
Vì các cơ quan khác nhau sẽ có cách điều trị và tầm ảnh hưởng khác nhau. Cho nên đánh giá tầm quan trọng của bệnh mà có cách khắc phục hợp lý nhất để có thể giúp bệnh nhân hạn chế sự phát tác của bệnh Lupus ban đỏ mà không làm hại đến các cơ quan khác trong cơ thể.
☆ Nhóm thuốc kháng sinh và thấp khớp:
Về cơ bản việc điều trị bệnh Lupus ban đỏ chính là chống lại các đợt phát bệnh và làm giảm tối đa thời gian cũng như ảnh hưởng của bệnh. Bệnh Lupus ban đỏ có thể điều trị bằng thuốc như corticosteroid và thuốc chống sốt rét. Trường hợp nhẹ và các triệu chứng giảm dần thì bệnh Lupus ban đỏ có thể được điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh và chống viêm không có chứa steroid.
Lupus đỏ là bệnh không thể điều trị khỏi, tuy nhiên bạn có thể dùng một số loại thuốc để khắc chế bệnh và kéo dài thời gian phát bệnh
Ngoài ra để phòng ngừa các đợt bộc phát bệnh, tiến triển và biến chứng của bệnh thì bệnh nhân có thể được chỉ định thuốc chống thấp khớp hoặc các loại DMARD phổ biến như plaquenil và azathioprine.
Thuốc Hydroxychloroquine là loại thuốc chống sốt rét được FDA (Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ) công nhận là có thể điều trị các triệu chứng thuộc thể chất, da liễu và khớp. Hydroxychloroquine là thuốc tương đối ít có tác dụng phụ có nâng cao khả năng sống sót của bệnh nhân Lupus ban đỏ.
Thuốc Cyclophoosphamide sẽ được chỉ định cho các trường hợp bị viêm cầu thân nặng và khi bệnh Lupus ban đỏ đã biến chứng và có dấu hiệu hủy hoại các cơ quan khác trên cơ thể. Ngoài Cyclophoosphamide thì Axit mycophenolic cũng được dùng để điều trị viêm cầu thận Lupus ban đỏ nhưng chưa được chưa được FDA công nhân vì FDA còn đang trong quá trình nghiên cứu, điều tra các dị tật bẩm sinh của thuốc này dành cho phụ nữ mang thai.
☆ Nhóm thuốc ức chế miễn dịch:
Trong các trường hợp bệnh nặng, có thể gây nguy hiểm cho tính mạng người bệnh thì thông thường các loại thuốc điều hòa hoạt động miễn dịch của cơ thể để có thể kiểm soát bệnh và kéo dài thời gian giữa các đợt phát bệnh.
Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh Lupus ban đỏ mà bác sỹ sẽ kê các loại thuốc khác nhau. Có rất nhiều loại thuốc ức chế miễn dịch được chỉ định trong việc điều trị bệnh Lupus ban đỏ như Belimumab và Ritaximab có thể ức chế miễn dịch theo từng loại tế bào được FDA công nhận để điều trị viêm dạng thấp khớp.
Tuy nhiên, tùy theo liều lượng mà thuốc sử dụng mà bệnh nhân có thể mắc một số tác dụng phụ như béo phì, phù mặt, đái tháo đường, thèm ăn, khó ngủ hoặc loãng xương. Nếu bệnh nhân sử dụng thuốc trong một thời gian dài thì có thể dẫn đến tăng huyết áp và cườm thủy tinh trong mắt.
☆ Nhóm thuốc giảm đau:
Vì bệnh Lupus ban đỏ là một bệnh mạn tính, mà người bệnh phải thường xuyên chịu các cơn đau kéo dài do đó bác sỹ buộc phải kê các loại thuốc giảm đau và dược lực của thuốc có thể tăng lên theo các cơn đau mà bệnh nhân Lupus ban đỏ phải gánh chịu.
Những cơn đau trung bình có thể được khắc phục bằng các loại thuốc gây tê như dextroproxyphene và codamol. Tuy nhiên các cơn đau nặng thì bắt buộc phải dùng thuốc mạnh hơn như oxycodone hoặc MS Contin.
Tuy nhiên, đây đều là các loại thuốc gây nghiện, nếu sử dụng trong một thời gian dài có thể gây ra việc nghiện thuốc, phụ thuộc vào thuốc. Việc nghiện thuốc không phải là mối lo duy nhất khi sử dụng thuốc này, mà chính là việc điều trị không thể dứt điểm hoàn toàn.
Điều này đồng nghĩa với việc việc điều trị các cơn đau của bệnh Lupus ban đỏ tức là phải điều gây nghiện suốt cả đời.
☆ Thay đổi lối sống:
Chính là bệnh nhân Lupus ban đỏ cần phải tránh ánh sáng mặt trời, vì ánh sáng mặt trời chỉ làm cho bệnh ngày càng nặng hơn. Bên cạnh đó người bệnh cần tuyệt đối tránh xa thuốc lá và các chất kích thích như rượu bia hay nước có gas.
Thay đổi lối sống cũng như thói quen ăn uống để có thể hạ chế sự bộc phát của bệnh Lupus ban đỏ
Có chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều vitamin D và omega 3 đặc biệt là các bệnh nhân mắc các chứng cao huyết áp và gặp các vấn đề liên quan đến tiêu hóa.
Tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, bạn có thể sử dụng kem chống nắng có chỉ số SPF trên 50 khi đi ra ngoài, đây là điều bắt buộc đối với bệnh nhân Lupus ban đỏ.
Nghỉ ngơi và luyện tập đầy đủ. Khi bệnh Lupus ban đỏ bạn sẽ thấy mệt mỏi trong người, do đó bạn chỉ nên nghĩ ngơi vừa đủ và vận động nhẹ nhàng thay vì suốt ngày chỉ nằm yên.
Cuối cùng, bạn nên dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Liên lạc ngay với bác sỹ khi có tác dụng phụ của thuốc và những biến chứng tiêu cực khác.
Bệnh Lupus ban đỏ thường rất đa dạng cho nên đôi khi chẩn đoán bệnh có thể gây khó khăn. Do đó, nếu bạn có bất cứ thắc mắc nào thì hãy liên lạc ngay với bác sỹ để có sự hướng dẫn tốt nhất.
Ban biên tập chuyên trang chuyenkhoadalieu.net luôn mong các bạn khỏe mạnh và bình an.
Có thể bạn muốn biết: Hiểu đúng về độ nguy hiểm của bệnh Lupus ban đỏ.
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506