Da liễu –
Nếu như trước đây nhiều tài liệu y học để lại là bệnh lupus ban đỏ không ảnh hưởng tới thai kì. Thì tại thời điểm hiện tại đã có rất nhiều khuyến cáo đã được đưa ra về việc bệnh lupus ảnh hưởng tới phụ nữ mang thai. Để tránh những tai biến đáng tiếc từ căn bệnh lupus trong độ tuổi sinh đẻ thì thông tin về tác hại của bệnh lupus ban đỏ ảnh hưởng đến thai kì như thế nào dựa trên đánh giá của chuyên gia bác sĩ có chuyên môn.
Bệnh Lupus ban đỏ khi mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khôn lường
Bệnh lupus ban đỏ và những ảnh hưởng tới thai phụ
Không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ mà bệnh có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi trong bụng, một số tác hại hay được khuyến cáo theo dõi cẩn thận trong thời kì mang thai mắc phải bệnh lupus ban đỏ bạn nên biết.
1/ Bệnh nặng hơn khi mang thai
Trong thời điểm mang thai mắc phải bệnh lupus ban đỏ thì triệu chứng của bệnh thường biến chuyển nặng hơn và khó lường trước được. Những biểu hiện đặc trưng như: sưng đau khớp, đau cơ, phát mẩn đỏ trên da, mệt mỏi, đau ngực khó thở ,…Khó khăn hơn trong việc sử dụng các biện pháp điều trị nhất là những tháng đầu của bệnh.
2/ Gây sinh non
Người mẹ mang thai có thể sinh non khi mắc phải bệnh lupus ban đỏ, theo thống kê có tới khoảng 25% ca gặp phải biến chứng sinh non. Thông thường hay sinh non trước thời điểm 37 tuần trong khi mang thai.
3/ Chết lưu, thai nhi chết sau sinh
Khả năng này vẫn xảy ra tuy nhiên không nhiều, chỉ có khoảng 10% có thể gạp phải biến chứng này, thường xảy ra ở tuần thứ 20 của thai kì.
Thai chết lưu là một biến chứng nguy hiểm của lupus ban đỏ khi mang thai
4/ Tiền sản giật
Tình trạng này có thể xảy ra khá cao, thường xuất hiện nhiều sau tuần thứ 20 của thai kỳ, tình trạng này hay xảy ra ở những người phụ nữ mang thai bị mắc phải chứng cao huyết áp hay bệnh tim mạch, tổn thương gan thận… Các triệu chứng của tiền sản giật bao gồm protein niệu, thay đổi thị giác và đau đầu dữ dội, nguy hiểm nhất có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của mẹ và bé.
5/ Huyết khối
Tất cả các phụ nữ mang thai đều có thể bị huyết khối, nhưng những người bị lupus ban đỏ có nguy cơ cao hơn. Điều này có thể làm cho bệnh nhân bị sẩy thai trong 3 tháng đầu.
6/ Hạn chế tăng trưởng sự phát triển của em bé
Điều này có nghĩa là em bé không thể tự do phát triển trong bụng mẹ. Hạn chế sự tăng trưởng trong tử cung sẽ khiến em bé không có hệ miễn dịch bình thường, dễ ốm yếu và bệnh tật.
7/ Bệnh tim bẩm sinh
Có 1% trường hợp lupus ban đỏ có thể đi qua nhau thai và gây ra bệnh tim bẩm sinh. Một vài em bé có thể chết trong tử cung do bệnh tim bẩm sinh và các biến chứng có liên quan. Trong khi có 30% cần máy trợ tim để tạo nhịp đập đầu tiên trong đời. Và chúng sẽ cần máy trợ tim cho đến năm 10 hoặc 12 tuổi.
Bệnh lupus ban đỏ khi mang thai phải làm sao?
Một phần quan trọng khi bạn lập kế hoạch mang thai là đảm bảo các loại thuốc không ảnh hưởng đến thai nhi của bạn. Bạn hoàn toàn có thể đề nghị ngưng sử dụng thuốc và chuyển sang điều trị tại nhà nếu bạn cảm thấy cần thiết.
Lupus ban đỏ khi mang thai cần làm gì?
1/ Điều trị bằng thuốc
Hiện tại có một số loại thuốc được chỉ định để điều trị lupus ban đỏ. Tuy nhiên, các loại thuốc điều trị cần được ngưng sử dụng khi bạn có ý định mang thai hoặc đã mang thai.
Các loại thuốc điều trị lupus ban đỏ bao gồm:
2/ Thay đổi phong cách sống
Giống như tất cả phụ nữ có kế hoạch mang thai, bạn cần cải thiện cơ thể và sức khỏe. Nhất là nếu trong người bạn có bệnh lupus ban đỏ. Bạn có thể cải thiện cơ hội mang thai khỏe mạnh bằng cách:
BẠN CÓ THỂ XEM THÊM:
Nếu như trước đây nhiều tài liệu y học để lại là bệnh lupus ban đỏ không ảnh hưởng tới thai kì. Thì tại thời điểm hiện tại đã có rất nhiều khuyến cáo đã được đưa ra về việc bệnh lupus ảnh hưởng tới phụ nữ mang thai. Để tránh những tai biến đáng tiếc từ căn bệnh lupus trong độ tuổi sinh đẻ thì thông tin về tác hại của bệnh lupus ban đỏ ảnh hưởng đến thai kì như thế nào dựa trên đánh giá của chuyên gia bác sĩ có chuyên môn.
Bệnh Lupus ban đỏ khi mang thai có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm khôn lường
Bệnh lupus ban đỏ và những ảnh hưởng tới thai phụ
Không chỉ gây ảnh hưởng tới sức khỏe của người mẹ mà bệnh có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của thai nhi trong bụng, một số tác hại hay được khuyến cáo theo dõi cẩn thận trong thời kì mang thai mắc phải bệnh lupus ban đỏ bạn nên biết.
1/ Bệnh nặng hơn khi mang thai
Trong thời điểm mang thai mắc phải bệnh lupus ban đỏ thì triệu chứng của bệnh thường biến chuyển nặng hơn và khó lường trước được. Những biểu hiện đặc trưng như: sưng đau khớp, đau cơ, phát mẩn đỏ trên da, mệt mỏi, đau ngực khó thở ,…Khó khăn hơn trong việc sử dụng các biện pháp điều trị nhất là những tháng đầu của bệnh.
2/ Gây sinh non
Người mẹ mang thai có thể sinh non khi mắc phải bệnh lupus ban đỏ, theo thống kê có tới khoảng 25% ca gặp phải biến chứng sinh non. Thông thường hay sinh non trước thời điểm 37 tuần trong khi mang thai.
3/ Chết lưu, thai nhi chết sau sinh
Khả năng này vẫn xảy ra tuy nhiên không nhiều, chỉ có khoảng 10% có thể gạp phải biến chứng này, thường xảy ra ở tuần thứ 20 của thai kì.
Thai chết lưu là một biến chứng nguy hiểm của lupus ban đỏ khi mang thai
4/ Tiền sản giật
Tình trạng này có thể xảy ra khá cao, thường xuất hiện nhiều sau tuần thứ 20 của thai kỳ, tình trạng này hay xảy ra ở những người phụ nữ mang thai bị mắc phải chứng cao huyết áp hay bệnh tim mạch, tổn thương gan thận… Các triệu chứng của tiền sản giật bao gồm protein niệu, thay đổi thị giác và đau đầu dữ dội, nguy hiểm nhất có thể gây nguy hiểm tới tính mạng của mẹ và bé.
5/ Huyết khối
Tất cả các phụ nữ mang thai đều có thể bị huyết khối, nhưng những người bị lupus ban đỏ có nguy cơ cao hơn. Điều này có thể làm cho bệnh nhân bị sẩy thai trong 3 tháng đầu.
6/ Hạn chế tăng trưởng sự phát triển của em bé
Điều này có nghĩa là em bé không thể tự do phát triển trong bụng mẹ. Hạn chế sự tăng trưởng trong tử cung sẽ khiến em bé không có hệ miễn dịch bình thường, dễ ốm yếu và bệnh tật.
7/ Bệnh tim bẩm sinh
Có 1% trường hợp lupus ban đỏ có thể đi qua nhau thai và gây ra bệnh tim bẩm sinh. Một vài em bé có thể chết trong tử cung do bệnh tim bẩm sinh và các biến chứng có liên quan. Trong khi có 30% cần máy trợ tim để tạo nhịp đập đầu tiên trong đời. Và chúng sẽ cần máy trợ tim cho đến năm 10 hoặc 12 tuổi.
Bệnh lupus ban đỏ khi mang thai phải làm sao?
Một phần quan trọng khi bạn lập kế hoạch mang thai là đảm bảo các loại thuốc không ảnh hưởng đến thai nhi của bạn. Bạn hoàn toàn có thể đề nghị ngưng sử dụng thuốc và chuyển sang điều trị tại nhà nếu bạn cảm thấy cần thiết.
Lupus ban đỏ khi mang thai cần làm gì?
1/ Điều trị bằng thuốc
Hiện tại có một số loại thuốc được chỉ định để điều trị lupus ban đỏ. Tuy nhiên, các loại thuốc điều trị cần được ngưng sử dụng khi bạn có ý định mang thai hoặc đã mang thai.
Các loại thuốc điều trị lupus ban đỏ bao gồm:
- Methotrexate, cyclophosphamide cần phải được ngưng 3 tháng trước khi thụ thai.
- Rituximab ngừng 1 năm trước khi mang thai.
- Leflunomide ngừng 2 năm trước khi quyết định mang thai.
- Các loại thuốc này cần được ngưng sử dụng khi bạn quyết định mang thai. Nhưng nếu bạn mang thai ngoài kế hoạch trong khi đang điều trị lupus ban đỏ, bạn có thể chuyển sang các lựa chọn thay thế. Bao gồm:
- Chất ức chế ACE thường được dùng để điều trị suy tim và huyết áp cao.
- Warfarin là một loại thuốc điều trị loãng máu thường được sử dụng cho người bệnh lupus ban đỏ.
- Bumps là một loại thuốc tốt nhất để điều trị lupus ban đỏ trong thai kỳ.
2/ Thay đổi phong cách sống
Giống như tất cả phụ nữ có kế hoạch mang thai, bạn cần cải thiện cơ thể và sức khỏe. Nhất là nếu trong người bạn có bệnh lupus ban đỏ. Bạn có thể cải thiện cơ hội mang thai khỏe mạnh bằng cách:
- Bổ sung 0,4 mg axit folic ba tháng trước khi mang thai và trong 12 tuần đầu của thai kỳ. Điều này có thể giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh của trẻ.
- Bỏ thuốc lá, kể cả chồng hoặc người thân trong gia đình.
- Không được uống rượu, bia hay bất cứ loại nước trái cây chứa cồn nào khác.
- Bổ sung nhiều thực phẩm chứa canxi như hải sản và thịt bò.
- Giữ một cân nặng ổn định bằng cách ăn uống khoa học và luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Tiêm ngừa rubella hoặc bất cứ loại vắc xin nào mà bác sĩ yêu cầu.
BẠN CÓ THỂ XEM THÊM:
- Bệnh lupus ban đỏ hệ thống và cách điều trị
- Những biến chứng khó lường của bệnh lupus ban đỏ
- Lupus ban đỏ là gì?
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513