Thuốc Tân Dược -
Loading…
hoanghai
17 Tháng Năm, 2016
Thuốc Tân dược, Thuốc Thần Kinh
5,200 Lượt xem
Nikethamid kích thích thần kinh trung ương ưu tiên trên hành tủy, đặc biệt trên trung tâm hô hấp và tuần hoàn, làm tăng nhịp thở, tăng độ nhạy cảm CO2 của trung tâm hô hấp, tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim.
Công thức: C10H14N2O.
Một số biệt dược: Glucose Coramin, Cordiamine …
Đặc điểm:
Theo các thầy thuốc Việt Nam tác dụng phụ thường gặp: Bồn chồn, lo lắng, nhịp tim nhanh, nôn, buồn nôn. Có thể gây rát, ngứa sau mũi, tăng huyết áp, co giật.
Bán theo toa, tránh ẩm, ánh sáng.
Có thể bạn quan tâm
Ciprofloxacin là thuốc được biết đến với nhiều tên biệt dược như: Cipicin, Ciplox,Ciprofloxacin… có …
hoanghai
17 Tháng Năm, 2016
Thuốc Tân dược, Thuốc Thần Kinh
5,200 Lượt xem
Nikethamid kích thích thần kinh trung ương ưu tiên trên hành tủy, đặc biệt trên trung tâm hô hấp và tuần hoàn, làm tăng nhịp thở, tăng độ nhạy cảm CO2 của trung tâm hô hấp, tăng sức co bóp cơ tim, tăng nhịp tim.
Công thức: C10H14N2O.
Một số biệt dược: Glucose Coramin, Cordiamine …
Đặc điểm:
- Nikethamid là chất lỏng sánh như dầu, màu hơi vàng, mùi đặc biệt, vị hơi đắng, kèm theo cảm giác nóng.
- Ơ nhiệt độ 22-240C dễ kết tinh thành khối. Tan nhiều trong nước và hầu hết các dung môi hữu cơ.
- Thuốc kích thích thần kinh trung ương trên hành tuỷ, đặc biệt trên trung tâm hô hấp và tuần hoàn. Liều cao kích thích toàn bộ hệ thần kinh trung ương gây co giật.
- Suy hô hấp, tuần hoàn, ngạt thở.
- Truỵ tim mạch.
- Dự phòng ngất xỉu.
- Ngộ độc thuốc mê, thuốc ngủ, Morphin.
- Tình trạng suy nhược.
- Ngậm 1-2 viên, 2-3 lần/ngày.
- Liều tiêm: liều đầu 5ml, sau đó 5-10ml mỗi 5-10 phút. Dung dịch tiêm dùng
- ngay sau khi pha.
- Mẫn cảm với Nikethamide.
- Tăng huyết áp.
- Động kinh.
- Trẻ dưới 15 tuổi, phụ nữ có thai, đang cho con bú.
- Thận trọng với người bị tiểu đường, với vận động viên thể thao vì dương tính với test thử doping.
Theo các thầy thuốc Việt Nam tác dụng phụ thường gặp: Bồn chồn, lo lắng, nhịp tim nhanh, nôn, buồn nôn. Có thể gây rát, ngứa sau mũi, tăng huyết áp, co giật.
Bán theo toa, tránh ẩm, ánh sáng.
Nguồn theo Y tế Việt Nam
Có thể bạn quan tâm
Ciprofloxacin là thuốc được biết đến với nhiều tên biệt dược như: Cipicin, Ciplox,Ciprofloxacin… có …