Đừng ép cơ quá mức vì nó có thể gây ra các chấn thương nhỏ đối với các cơ.
Hãy thực hành giãn cơ hằng ngày
Hãy khởi động cơ bắp trước khi bắt đầu bằng cách đi bộ ngắn hay nhảy lên nhảy xuống. Với mỗi di chuyển, hãy thở ra khi bạn kéo giãn cơ.
“Hãy chuyển động thật chậm, mềm mại và trong sự kiểm soát”, nhà vật lý trị liệu nói Margot Miller nói.
Khi bạn dễ dàng kéo căng cơ thì bạn sẽ cảm thấy các cơ được thư giãn – đó là do lưu lượng máu tăng lên. Sự dịch chuyển chỉ nên giới hạn ở cảm giác hết mức mà không gây đau.
Đừng ép cơ quá mức vì nó có thể gây ra các chấn thương nhỏ đối với các cơ.
Các bài tập chỉ nên trong vòng khoảng 10 phút
Đối với phần phía trên cơ thể: Đặc biệt hữu ích với dân văn phòng, những người phải ngồi làm việc tại bàn cả ngày.
1. Đặt tay ra sau gáy và kéo đầu cúi về phía trước. Giữ 5 giây.
2. Bây giờ đặt hai tay lên cằm sao cho các ngón tay hướng về phía tai. Nhẹ nhàng đẩy đầu của ra sau. Giữ 5 giây.
3. Đặt bàn tay phải lên đỉnh đầu và nhẹ nhàng ấn đầu nghiêng về phía tai phải sao cho tai càng gần vai càng tốt. Giữ 5 giây và rồi đổi tay.
4. Nâng cao tay qua đầu và 2 bàn tay đan vào nhau; hãy tưởng tượng là mình đang nâng cột sống lên. Khi cong người sang bên trái, hãy thả tay xuống. Dùng bàn tay trái nắm khuỷu tay phải và kéo nó sang trái. Giữ 5 giây rồi đưa tay lên đầu và quay người sang bên phải, đổi tay….
Đối với lưng: Đặc biệt hữu ích nếu bạn có khuynh hướng bị đau thắt lưng hay tập thể thao nhiều.
1. Nằm sấp, chân và bàn chân để thẳng, mở rộng bằng vai.
2. Đặt tay lên sàn nhà dưới vai của bạn và từ từ nâng ngực lên. Giữ trong 10 giây.
3. Đứng dậy với chân mở rộng bằng vai và nhìn sang bên phải. Cầm các ngón chân của bàn chân phải nhấc khỏi mặt đất, uốn cong hông, và gập phần trên cơ thể. Giữ trong 10 giây. Đứng thẳng trở lại rồi đổi bên.
Phần dưới cơ thể: Đặc biệt hữu ích nếu bạn thường xuyên mang giày cao gót hoặc các vận động chạy, đi bộ, xe đạp...
1. Ngồi trên sàn nhà với đôi chân giữ thẳng về phía trước.
2. Nâng chân phải lên, giữ nó bằng cả 2 tay. Uốn cong bàn chân và giữ trong 5 giây. Hạ xuống và đổi chân.
3. Vẫn ở tư thế ngồi, gập đầu gối phải và nâng chân lên sao cho đầu gối chạm ngực. Uốn cong bàn chân và giữ trong 5 giây. Hạ xuống và đổi chân.
AloBacsi.
Hãy thực hành giãn cơ hằng ngày
Hãy khởi động cơ bắp trước khi bắt đầu bằng cách đi bộ ngắn hay nhảy lên nhảy xuống. Với mỗi di chuyển, hãy thở ra khi bạn kéo giãn cơ.
“Hãy chuyển động thật chậm, mềm mại và trong sự kiểm soát”, nhà vật lý trị liệu nói Margot Miller nói.
Khi bạn dễ dàng kéo căng cơ thì bạn sẽ cảm thấy các cơ được thư giãn – đó là do lưu lượng máu tăng lên. Sự dịch chuyển chỉ nên giới hạn ở cảm giác hết mức mà không gây đau.
Đừng ép cơ quá mức vì nó có thể gây ra các chấn thương nhỏ đối với các cơ.
Các bài tập chỉ nên trong vòng khoảng 10 phút
Đối với phần phía trên cơ thể: Đặc biệt hữu ích với dân văn phòng, những người phải ngồi làm việc tại bàn cả ngày.
1. Đặt tay ra sau gáy và kéo đầu cúi về phía trước. Giữ 5 giây.
2. Bây giờ đặt hai tay lên cằm sao cho các ngón tay hướng về phía tai. Nhẹ nhàng đẩy đầu của ra sau. Giữ 5 giây.
3. Đặt bàn tay phải lên đỉnh đầu và nhẹ nhàng ấn đầu nghiêng về phía tai phải sao cho tai càng gần vai càng tốt. Giữ 5 giây và rồi đổi tay.
4. Nâng cao tay qua đầu và 2 bàn tay đan vào nhau; hãy tưởng tượng là mình đang nâng cột sống lên. Khi cong người sang bên trái, hãy thả tay xuống. Dùng bàn tay trái nắm khuỷu tay phải và kéo nó sang trái. Giữ 5 giây rồi đưa tay lên đầu và quay người sang bên phải, đổi tay….
Đối với lưng: Đặc biệt hữu ích nếu bạn có khuynh hướng bị đau thắt lưng hay tập thể thao nhiều.
1. Nằm sấp, chân và bàn chân để thẳng, mở rộng bằng vai.
2. Đặt tay lên sàn nhà dưới vai của bạn và từ từ nâng ngực lên. Giữ trong 10 giây.
3. Đứng dậy với chân mở rộng bằng vai và nhìn sang bên phải. Cầm các ngón chân của bàn chân phải nhấc khỏi mặt đất, uốn cong hông, và gập phần trên cơ thể. Giữ trong 10 giây. Đứng thẳng trở lại rồi đổi bên.
Phần dưới cơ thể: Đặc biệt hữu ích nếu bạn thường xuyên mang giày cao gót hoặc các vận động chạy, đi bộ, xe đạp...
1. Ngồi trên sàn nhà với đôi chân giữ thẳng về phía trước.
2. Nâng chân phải lên, giữ nó bằng cả 2 tay. Uốn cong bàn chân và giữ trong 5 giây. Hạ xuống và đổi chân.
3. Vẫn ở tư thế ngồi, gập đầu gối phải và nâng chân lên sao cho đầu gối chạm ngực. Uốn cong bàn chân và giữ trong 5 giây. Hạ xuống và đổi chân.
AloBacsi.