Thuốc Tân Dược - Táo bón là một trong những bệnh đường tiêu hóa phổ biến và có nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó có thuốc. Các Dược sĩ cho biết, một số loại thuốc sau đây có thể gây ra táo bón.
Táo bón là gì?
Các bác sĩ tư vấn cho biết, Táo bón là một chứng bệnh tiêu hóa phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi, đây là tình trạng phân di chuyển trong đường tiêu hóa chậm chạp, gây tình trạng đại tiện khó khăn, số lần đi đại tiện cách xa nhau từ 3 ngày trở lên (1 tuần không đi đại tiện được 3 lần). Khi bệnh nhân đi đại tiện, phân khô cứng, nhỏ có khi thành cục, đại tiện xong mà cảm giác vẫn còn phân trong ruột. Táo bón có thể gây ra các bệnh như nứt hậu môn, thoát vị, trĩ gây nhiễm độc cho cơ thể do phân tích tụ lâu ngày.
Một số loại thuốc phổ biến gây táo bón
Các Dược sĩ cho biết, việc sử dụng một số loại thuốc Tân Dược sau đây có thể gây ra táo bón:
Các thuốc chẹn kênh canxi như nifedipin, amlodipin là những loại thuốc được dùng trong việc điều trị tăng huyết áp hiện nay. Ngoài tác dụng giãn cơ trơn mạch máu gây hạ huyết áp thì các thuốc chẹn kênh canxi còn làm giãn cơ trơn đường tiêu hóa, làm giảm sức co bóp, giảm nhu động đường tiêu hóa dẫn đến tình trạng táo bón.
Đây là các thuốc được dùng để trung hòa axit dạ dày, một trong những tác dụng phụ của nó là gây ra táo bón. Để hạn chế tác dụng phụ táo bón, người benehjcos thể phối hợp nhôm hydroxyd với magie hydroxyd bởi vì magie hydroxyd có tác dụng nhuận tràng sẽ khắc phục được tình trạng táo bón của nhôm hydroxyd.
Khi sử dụng opioid, bệnh nhân nên ăn nhiều chất xơ, uống nước, tập thể dục và hoạt động thể chất… và dùng thuốc chống táo bón khi cần thiết theo chỉ định của bác sĩ.
Lưu ý khi sử dụng các thuốc có gây tác dụng phụ là táo bón
Một số loại thuốc có tác dụng phụ là gây táo bón là những loại thuốc tác động gián tiếp gây xuất huyết tiêu hóa, rối loạn nhu động ruột, mất cân bằng điện giải trong cơ thể. Chính vì thế bệnh nhân cần thận trọng khi dùng thuốc. Cần cho bác sĩ biết những tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc để bác sĩ điều chỉnh đơn thuốc cho phù hợp.
Bệnh nhân lưu ý không được tự ý sử dụng thuốc hoặc lạm dụng thuốc nhuận tràng vì loại thuốc này nếu sử dụng trong thời gian dài có thể làm giảm khả năng hoạt động của các cơ đại tràng, khiến cho chúng trở nên phụ thuộc vào thuốc, dẫn đến tình trạng táo bón kéo dài sau khi ngừng thuốc.
Bệnh nhân bị táo bón (hoặc để phòng ngừa táo bón) cần lưu ý: nên ăn nhiều chất xơ hơn (ăn nhiều rau cải, hoa quả), nên uống nhiều nước (khoảng 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày), tập phản xạ đi đại tiện vào một giờ cố định, đồng thời tăng cường vận động thể dục thể thao.
Dược sĩ cảnh báo một số loại thuốc có thể gây táo bón
Táo bón là gì?
Các bác sĩ tư vấn cho biết, Táo bón là một chứng bệnh tiêu hóa phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi, đây là tình trạng phân di chuyển trong đường tiêu hóa chậm chạp, gây tình trạng đại tiện khó khăn, số lần đi đại tiện cách xa nhau từ 3 ngày trở lên (1 tuần không đi đại tiện được 3 lần). Khi bệnh nhân đi đại tiện, phân khô cứng, nhỏ có khi thành cục, đại tiện xong mà cảm giác vẫn còn phân trong ruột. Táo bón có thể gây ra các bệnh như nứt hậu môn, thoát vị, trĩ gây nhiễm độc cho cơ thể do phân tích tụ lâu ngày.
Một số loại thuốc phổ biến gây táo bón
Các Dược sĩ cho biết, việc sử dụng một số loại thuốc Tân Dược sau đây có thể gây ra táo bón:
Các thuốc chẹn kênh canxi như nifedipin, amlodipin là những loại thuốc được dùng trong việc điều trị tăng huyết áp hiện nay. Ngoài tác dụng giãn cơ trơn mạch máu gây hạ huyết áp thì các thuốc chẹn kênh canxi còn làm giãn cơ trơn đường tiêu hóa, làm giảm sức co bóp, giảm nhu động đường tiêu hóa dẫn đến tình trạng táo bón.
Đây là các thuốc được dùng để trung hòa axit dạ dày, một trong những tác dụng phụ của nó là gây ra táo bón. Để hạn chế tác dụng phụ táo bón, người benehjcos thể phối hợp nhôm hydroxyd với magie hydroxyd bởi vì magie hydroxyd có tác dụng nhuận tràng sẽ khắc phục được tình trạng táo bón của nhôm hydroxyd.
- Thuốc giảm đau opioid:
Khi sử dụng opioid, bệnh nhân nên ăn nhiều chất xơ, uống nước, tập thể dục và hoạt động thể chất… và dùng thuốc chống táo bón khi cần thiết theo chỉ định của bác sĩ.
- Thuốc sắt và các chế phẩm bổ sung sắt:
Uống thuốc bổ sung sắt có thể gây táo bón
- Thuốc chống trầm cảm:
Lưu ý khi sử dụng các thuốc có gây tác dụng phụ là táo bón
Một số loại thuốc có tác dụng phụ là gây táo bón là những loại thuốc tác động gián tiếp gây xuất huyết tiêu hóa, rối loạn nhu động ruột, mất cân bằng điện giải trong cơ thể. Chính vì thế bệnh nhân cần thận trọng khi dùng thuốc. Cần cho bác sĩ biết những tác dụng phụ gặp phải khi dùng thuốc để bác sĩ điều chỉnh đơn thuốc cho phù hợp.
Bệnh nhân lưu ý không được tự ý sử dụng thuốc hoặc lạm dụng thuốc nhuận tràng vì loại thuốc này nếu sử dụng trong thời gian dài có thể làm giảm khả năng hoạt động của các cơ đại tràng, khiến cho chúng trở nên phụ thuộc vào thuốc, dẫn đến tình trạng táo bón kéo dài sau khi ngừng thuốc.
Bệnh nhân bị táo bón (hoặc để phòng ngừa táo bón) cần lưu ý: nên ăn nhiều chất xơ hơn (ăn nhiều rau cải, hoa quả), nên uống nhiều nước (khoảng 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày), tập phản xạ đi đại tiện vào một giờ cố định, đồng thời tăng cường vận động thể dục thể thao.
Nguồn: Thuocviet.edu.vn tổng hợp.