Thuốc Đông y - Câu đằng là một vị thuốc quý trong Y học cổ truyền câu đằng được sử dụng trong các bài thuốc chữa chứng rối loạn chức năng thần kinh.
Sơ lược về Câu đằng
Thành phần hóa học
Y học hiện đại nghiên cứu và phát hiện trong câu đằng có thành phần chính là Alcaloid. Trong thân và rễ câu đằng có khoảng 0,041% Alcaloid toàn phần với khoảng 28,9% rhynchophyllin và isorhynchophuyllin. Ngoài ra, Alcaloid còn được phân bố ở một số bộ phận khác như là:
Dược sĩ Cao đẳng Dược cho biết: Câu đằng là một vị thuốc quý trong Y học cổ truyền. Lịch sử y học Trung Quốc, Câu đằng đã được sử dụng làm thuốc để điều trị các bệnh rối loạn về chức năng của hệ thống thần kinh. Ngoài ra cây câu đằng còn có một số tác dụng
Bài thuốc sử dụng cây câu đằng
– Nguyên liệu:
Bài 2:
– Nguyên liệu:
– Bài 2: Chuẩn bị 12g câu đằng, 12g răng lợn đốt cháy, 12 bọ cạp tẩm rượu, sao giòn, 40g kinh giới, 8g thuyền thoái, 8g phèn phi, sau đó đem đi phơi khô, sấy giòn, tán nhỏ, rây lấy bột mịn. Luyện hồ và vo viên bằng hạt đỗ xanh để uống. Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên mỗi lần uống khoảng 2 viên/lần.
– Bài 3: Lấy 10g câu đằng, 10g thiên ma, 4g bọ cạp, 3g cam thảo, 2g mộc hương, 2g sừng tê giác để sắc lấy nước uống.
– Bài 4: Dùng khoảng 12g câu đằng, 12g kim ngân hoa, 10g địa long, 10g liên kiều, 3g bọ cạp để tán bột hoặc sắc lấy nước để uống.
– Bài 5: Lấy 10g câu đằng, 9g cúc hoa vàng, 9g lá dâu tằm, 9g hoàng cầm, 5g tằm vôi để sắc uống. Mỗi ngày dùng khoảng 1 thang.
– Bài 2: 12g câu đằng, sa sâm, hạ khô thảo, mạch môn, kỷ tử, thạch hộc, mẫu lệ mỗi thứ 8g, địa cốt bì, táo nhân, cúc hoa, trạch tả mỗi thứ 6g đem sắc lấy nước uống.
Một số lưu ý khi sử dụng câu đằng
Những ai không nên sử dụng cây cầu đằng?
Bác sĩ YHCT, giảng viên Cao đẳng Dược Điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ: Mặc dù câu đằng là dược liệu có ích đối với sức khỏe, tuy nhiên không phải bất kỳ ai cũng có thể sử dụng chúng.
Câu đằng chống chỉ định với một số trường hợp sau:
Hiện nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về việc tương tác thuốc của câu đằng. Nhưng để an toàn cho sức khỏe và tính mạng, bệnh nhân nên nhờ đến sự tư vấn và sử dụng thuốc theo liều lượng quy định.
Một số lưu ý khác khi sử dụng câu đằng
Ngoài ra, để sử dụng câu đằng bệnh nhân cũng nên lưu ý:
Câu đằng là một vị thuốc quý trong Y học cổ truyền
Sơ lược về Câu đằng
Thành phần hóa học
Y học hiện đại nghiên cứu và phát hiện trong câu đằng có thành phần chính là Alcaloid. Trong thân và rễ câu đằng có khoảng 0,041% Alcaloid toàn phần với khoảng 28,9% rhynchophyllin và isorhynchophuyllin. Ngoài ra, Alcaloid còn được phân bố ở một số bộ phận khác như là:
- Thân, lá, móc câu: có chứa rhynchophyllin, isorhynchophuyllin, isocorynoxcin và corynoxcin.
- Thân và lá: gồm các thành phần như akumigin, rhynchophin, valestachotchamin.
- Vỏ, thân, cành: hirsutin, hirsutein.
- Câu đằng được sấy khô, thái nhỏ, không sao tẩm, dùng để sắc với nước.
- Hoặc có thể tán thành bột mịn để làm hoàn tán.
Dược sĩ Cao đẳng Dược cho biết: Câu đằng là một vị thuốc quý trong Y học cổ truyền. Lịch sử y học Trung Quốc, Câu đằng đã được sử dụng làm thuốc để điều trị các bệnh rối loạn về chức năng của hệ thống thần kinh. Ngoài ra cây câu đằng còn có một số tác dụng
Bài thuốc sử dụng cây câu đằng
- Chữa chứng đau đầu, chóng mặt
- 15g câu đằng
- 30g thạch cao
- 7,5g cam thảo
- 15g cúc hoa
- 15g phục thần
- 15g trần bì
- 15g mạch môn
- Trị chứng co giật, phong nhiệt, trẻ em bị co giật do sốt cao
– Nguyên liệu:
- 12g câu đằng
- 10g quảng tê giác bột
- 10g thiên ma
- 5g toàn yết
- 3g mộc hương
- 3g cam thảo
Bài 2:
– Nguyên liệu:
- 10g câu đằng
- 6g thiên ma
- 8g cúc hoa
- 6g bạc hà
- 2g thuyền thoái
- 6g kinh giới
Dược liệu câu đằng được sử dụng trong các bài thuốc y học cổ truyền
- Chữa huyết áp cao
- 12g câu đằng
- 9g tàn diệp
- 9g cúc hoa
- 9g hạ khô thảo
- Chữa liệt thần kinh mặt
- Trị chứng khóc đêm cho trẻ
- 3g câu đằng
- 3g thuyền thoái
- 1g bạc hà
- Chữa chứng sốt cao, co giật, nghiến răng
– Bài 2: Chuẩn bị 12g câu đằng, 12g răng lợn đốt cháy, 12 bọ cạp tẩm rượu, sao giòn, 40g kinh giới, 8g thuyền thoái, 8g phèn phi, sau đó đem đi phơi khô, sấy giòn, tán nhỏ, rây lấy bột mịn. Luyện hồ và vo viên bằng hạt đỗ xanh để uống. Trẻ từ 6 tháng tuổi trở lên mỗi lần uống khoảng 2 viên/lần.
– Bài 3: Lấy 10g câu đằng, 10g thiên ma, 4g bọ cạp, 3g cam thảo, 2g mộc hương, 2g sừng tê giác để sắc lấy nước uống.
– Bài 4: Dùng khoảng 12g câu đằng, 12g kim ngân hoa, 10g địa long, 10g liên kiều, 3g bọ cạp để tán bột hoặc sắc lấy nước để uống.
– Bài 5: Lấy 10g câu đằng, 9g cúc hoa vàng, 9g lá dâu tằm, 9g hoàng cầm, 5g tằm vôi để sắc uống. Mỗi ngày dùng khoảng 1 thang.
- Chữa đau đầu, hoa mắt, chóng mặt
– Bài 2: 12g câu đằng, sa sâm, hạ khô thảo, mạch môn, kỷ tử, thạch hộc, mẫu lệ mỗi thứ 8g, địa cốt bì, táo nhân, cúc hoa, trạch tả mỗi thứ 6g đem sắc lấy nước uống.
- Trị chứng sốt uống ván
- 15g câu đằng
- 15g tang diệp
- 10g hoàng cầm
- 60g thạch cao
- 6g đởm nam tinh
- 30g thuyền thoái
- 10g toàn yết
- 10g bạch phụ tử
- 2 con ngô công
- Chữa trúng phong
- 30g câu đằng
- 15g hàng bạch thược
- 15g địa long
- 90g trân châu mẫu
- 9g sinh địa hoàng
- 45ml trúc lịch
Bệnh nhân sử dụng câu đằng nên được sự đồng ý của bác sĩ
Một số lưu ý khi sử dụng câu đằng
Những ai không nên sử dụng cây cầu đằng?
Bác sĩ YHCT, giảng viên Cao đẳng Dược Điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ: Mặc dù câu đằng là dược liệu có ích đối với sức khỏe, tuy nhiên không phải bất kỳ ai cũng có thể sử dụng chúng.
Câu đằng chống chỉ định với một số trường hợp sau:
- Trẻ em dưới 6 tháng tuổi.
- Người truyền máu.
- Người bị huyết áp thấp.
- Hoặc đang điều trị và sử dụng các loại tân dược.
Hiện nay, chưa có nghiên cứu cụ thể nào về việc tương tác thuốc của câu đằng. Nhưng để an toàn cho sức khỏe và tính mạng, bệnh nhân nên nhờ đến sự tư vấn và sử dụng thuốc theo liều lượng quy định.
Một số lưu ý khác khi sử dụng câu đằng
Ngoài ra, để sử dụng câu đằng bệnh nhân cũng nên lưu ý:
- Không nên sắc thuốc quá lâu, tránh làm mất tác dụng thực sự của chúng.
- Sử dụng ấm sứ hoặc thủy tinh để sắc thuốc thay vì sử dụng đồ dùng kim loại.
- Không được tự ý kết hợp các vị thuốc hoặc kết hợp câu đằng với thuốc Tây.