Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Truyền nhiễm
Bệnh Viêm Gan B
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 3717, member: 738"]</p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Chào bạn.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">HBsAg </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">là kháng nguyên bề mặt của siêu vi B, </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nếu kết quả XN là HBsAg (+) có nghĩa là cơ thể đang bị nhiễm siêu vi B. Nếu </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">kháng nguyên bề mặt </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">HBsAg (+), kháng nguyên nội sinh </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">HBeAg (+) (</span></span> HBeAg là thử nghiệm để biết siêu vi B có đang sinh sản hay không và khả năng lây bệnh của bạn cho người khác có cao không) <span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">chứng tỏ virut đang sinh sôi, kèm men gan tăng ALT tăng gấp đôi, bình thường ALT = 40u/l, chán ăn, vàng mắt vàng da thì trường hợp này cần điều trị.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nếu HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây gọi là người lành mang bệnh, trường hợp này không cần điều trị.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nếu </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">trường hợp có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc. </span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Nếu </span></span><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"> HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người bệnh đã từng bị viêm gan B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần dùng thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không có lợi). Cần theo dõi chặt chẽ, khám định kỳ để kịp thời điều trị.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Với chỉ một kết quả của bạn đưa ra chưa khẳng định chính xác tình trạng của bạn. Bạn nên khám định kỳ để theo dõi và điều trị kịp thời. Ngoài các thuốc điều trị ra bạn có thể uống Diệp Hạ Châu để điều trị bệnh.</span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #000000"><span style="font-family: 'Arial'">Chúc bạn sức khoẻ!</span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 3717, member: 738"] [COLOR=#000000][FONT=Arial]Chào bạn. HBsAg [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]là kháng nguyên bề mặt của siêu vi B, [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Nếu kết quả XN là HBsAg (+) có nghĩa là cơ thể đang bị nhiễm siêu vi B. Nếu [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]kháng nguyên bề mặt [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]HBsAg (+), kháng nguyên nội sinh [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]HBeAg (+) ([/FONT][/COLOR] HBeAg là thử nghiệm để biết siêu vi B có đang sinh sản hay không và khả năng lây bệnh của bạn cho người khác có cao không) [COLOR=#000000][FONT=Arial]chứng tỏ virut đang sinh sôi, kèm men gan tăng ALT tăng gấp đôi, bình thường ALT = 40u/l, chán ăn, vàng mắt vàng da thì trường hợp này cần điều trị. [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]Nếu HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây gọi là người lành mang bệnh, trường hợp này không cần điều trị. Nếu [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial]trường hợp có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc. Nếu [/FONT][/COLOR][COLOR=#000000][FONT=Arial] HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người bệnh đã từng bị viêm gan B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần dùng thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không có lợi). Cần theo dõi chặt chẽ, khám định kỳ để kịp thời điều trị. Với chỉ một kết quả của bạn đưa ra chưa khẳng định chính xác tình trạng của bạn. Bạn nên khám định kỳ để theo dõi và điều trị kịp thời. Ngoài các thuốc điều trị ra bạn có thể uống Diệp Hạ Châu để điều trị bệnh. Chúc bạn sức khoẻ![/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Truyền nhiễm
Bệnh Viêm Gan B
Top
Dưới