Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh rối loạn chuyển hoá đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh trên toàn thế giới. Do vậy, việc nghiên cứu và phát triển các thuốc điều trị ĐTĐ là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà khoa học cũng như của các doanh nghiệp dược trên toàn cầu.
Mặc dù có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố bệnh sinh khác nhau nhưng đặc điểm chung của bệnh ĐTĐ là có sự thiếu hụt về số lượng hoặc hoạt lực của insulin, dẫn tới sự tăng đường huyết và một loạt các rối loạn cũng như biến chứng kèm theo. Do đó, insulin cho đến nay vẫn là một liệu pháp không thể thay thế cho các bệnh nhân ĐTĐ typ 1 và một số bệnh nhân ĐTĐ typ 2 ở giai đoạn sau.
Tuy nhiên việc điều trị bằng insulin cũng có nhiều nhược điểm. Bên cạnh những tác dụng phụ như tụt glucose huyết, dị ứng, phù, loạn dưỡng mỡ tại nơi tiêm, hiệu quả điều trị của insulin phụ thuộc đáng kể vào khả năng hấp thu và dược động học của từng loại chế phẩm. Mặt khác, một yếu tố quan trọng cần được tính tới là sự thuận tiện trong điều trị bởi đây là một thuốc phải sử dụng hàng ngày và kéo dài.
Bên cạnh đó, một hướng điều trị DTD đang được áp dụng phổ biến hiện nay là dùng thuốc kích thích tiết insulin ở tụy. Ví dụ như nhóm các sulfonylurea. Các tác dụng phổ biến nhất của Sulfonylurea bao gồm tụt đường huyết, nôn, buồn nôn, vàng da tắc mật, quá mẫn và không được khuyên dùng ở bệnh nhân suy gan thận nặng.
Đối với các bệnh nhân ĐTĐ tup 2, lượng insulin tiết ra từ tụy không ít nhưng do rối loạn về sự nhạy cảm của các tế bào với insulin nên insulin không phát huy được hoàn toàn các hoạt tính điều hòa chuyển hóa. Trong trường hợp đó, một nhóm thuốc được sử dụng rất hiệu quả là các dẫn chất thiazo lidindion (Avandia) với cơ chế tác động là làm tăng đáp ứng của mô đích với insulin. Tuy nhiên, nhóm thuốc này cũng thường kèm theo các tác dụng phụ như thiếu máu, tăng cần, phù, tăng thể tích tuần hoàn và suy tim.
Một nhóm thuốc thường được dùng phối hợp trong điều trị đái tháo đường với khả năng làm chậm và hạn chế sự hấp thu glucosw từ ruột vào máu, do đó làm giảm sự tăng đường huyết sau bữa ăn.
Ngoài các nhóm thuốc kể trên, vốn đang dùng rộng rãi cho bệnh nhân ĐTĐ, các nhà khoa học vẫn không ngừng nghiên cứu để phát triển những nhóm thuốc mới với các cơ chế tác dụng mới, tiên tiến hơn, đặc hiệu hơn và ít tác dụng phụ hơn. Một số tập đoàn dược phẩm đa quốc gia đang thử nghiệm những hoạt chất có tác dụng tương tự insuln trong việc điều hòa các enzym chuyển hóa, dẫn tới sự hạ đường huyết.
Bên cạnh đó, các kỹ thuật nghiên cứu hiện đại cũng cho phép làm sáng tỏ cơ chế tác động của các thảo dược vốn được sử dụng từ hàng trăm năm để điều trị ĐTĐ theo kinh nghiệm cổ truyền, Các kết quả nghiên cứu cho thấy, một số thảo dược với ưu thế của sự kết hợp nhiều nhóm hoạt chất khác nhau, đã gây hạ đường huyết với một cơ chế tác dụng hiệp đồng, đem lại hiệu quả điều trị tốt đi kèm với tính an toàn cao của những nguyên liệu nguồn gốc thiên nhiên. Trên cơ sở các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới, một sản phẩm phối hợp các dược liệu trong điều trị ĐTĐ mang tên KHÁNG ĐƯỜNG ẨM đã được phát triển.
Nhờ ưu thế phối hợp 3 dược liệu khác nhau là Lagerstroemia speciosa, Momordica charantia và Camellia sinensis, Kháng đường ẩm có sự hiệp đồng của nhiều cơ chế gây hạ đường huyết khác nhau, bao gồm các cơ chế điều hoà chuyển hoá tương tự như insulin và cơ chế làm tăng cường đáp ứng với insulin ở tế bào tương tự như nhóm thiazolidindion. Chính vì vậy, sản phẩm Kháng đường ẩm có thể mang lại lợi ích cho cả 2 typ của bệnh ĐTĐ, nhằm giúp làm giảm đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân ĐTĐ. Các thành phần thảo dược trong Kháng đường ẩm được lựa chọn dựa trên cơ sở các nghiên cứu trên thế giới và 2 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ y tế của Việt Nam. Do đó, đây là sản phẩm kết hợp được cả những tinh hoa của y học cổ truyền và tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại.
Kháng đường ẩm - niềm hi vọng mới cho bệnh nhân đái tháo đường!
Tư vấn sản phẩm vui lòng liên hệ 1900545518
Mặc dù có thể bắt nguồn từ nhiều yếu tố bệnh sinh khác nhau nhưng đặc điểm chung của bệnh ĐTĐ là có sự thiếu hụt về số lượng hoặc hoạt lực của insulin, dẫn tới sự tăng đường huyết và một loạt các rối loạn cũng như biến chứng kèm theo. Do đó, insulin cho đến nay vẫn là một liệu pháp không thể thay thế cho các bệnh nhân ĐTĐ typ 1 và một số bệnh nhân ĐTĐ typ 2 ở giai đoạn sau.
Tuy nhiên việc điều trị bằng insulin cũng có nhiều nhược điểm. Bên cạnh những tác dụng phụ như tụt glucose huyết, dị ứng, phù, loạn dưỡng mỡ tại nơi tiêm, hiệu quả điều trị của insulin phụ thuộc đáng kể vào khả năng hấp thu và dược động học của từng loại chế phẩm. Mặt khác, một yếu tố quan trọng cần được tính tới là sự thuận tiện trong điều trị bởi đây là một thuốc phải sử dụng hàng ngày và kéo dài.
Bên cạnh đó, một hướng điều trị DTD đang được áp dụng phổ biến hiện nay là dùng thuốc kích thích tiết insulin ở tụy. Ví dụ như nhóm các sulfonylurea. Các tác dụng phổ biến nhất của Sulfonylurea bao gồm tụt đường huyết, nôn, buồn nôn, vàng da tắc mật, quá mẫn và không được khuyên dùng ở bệnh nhân suy gan thận nặng.
Đối với các bệnh nhân ĐTĐ tup 2, lượng insulin tiết ra từ tụy không ít nhưng do rối loạn về sự nhạy cảm của các tế bào với insulin nên insulin không phát huy được hoàn toàn các hoạt tính điều hòa chuyển hóa. Trong trường hợp đó, một nhóm thuốc được sử dụng rất hiệu quả là các dẫn chất thiazo lidindion (Avandia) với cơ chế tác động là làm tăng đáp ứng của mô đích với insulin. Tuy nhiên, nhóm thuốc này cũng thường kèm theo các tác dụng phụ như thiếu máu, tăng cần, phù, tăng thể tích tuần hoàn và suy tim.
Một nhóm thuốc thường được dùng phối hợp trong điều trị đái tháo đường với khả năng làm chậm và hạn chế sự hấp thu glucosw từ ruột vào máu, do đó làm giảm sự tăng đường huyết sau bữa ăn.
Ngoài các nhóm thuốc kể trên, vốn đang dùng rộng rãi cho bệnh nhân ĐTĐ, các nhà khoa học vẫn không ngừng nghiên cứu để phát triển những nhóm thuốc mới với các cơ chế tác dụng mới, tiên tiến hơn, đặc hiệu hơn và ít tác dụng phụ hơn. Một số tập đoàn dược phẩm đa quốc gia đang thử nghiệm những hoạt chất có tác dụng tương tự insuln trong việc điều hòa các enzym chuyển hóa, dẫn tới sự hạ đường huyết.
Bên cạnh đó, các kỹ thuật nghiên cứu hiện đại cũng cho phép làm sáng tỏ cơ chế tác động của các thảo dược vốn được sử dụng từ hàng trăm năm để điều trị ĐTĐ theo kinh nghiệm cổ truyền, Các kết quả nghiên cứu cho thấy, một số thảo dược với ưu thế của sự kết hợp nhiều nhóm hoạt chất khác nhau, đã gây hạ đường huyết với một cơ chế tác dụng hiệp đồng, đem lại hiệu quả điều trị tốt đi kèm với tính an toàn cao của những nguyên liệu nguồn gốc thiên nhiên. Trên cơ sở các nghiên cứu ở Việt Nam và trên thế giới, một sản phẩm phối hợp các dược liệu trong điều trị ĐTĐ mang tên KHÁNG ĐƯỜNG ẨM đã được phát triển.
Nhờ ưu thế phối hợp 3 dược liệu khác nhau là Lagerstroemia speciosa, Momordica charantia và Camellia sinensis, Kháng đường ẩm có sự hiệp đồng của nhiều cơ chế gây hạ đường huyết khác nhau, bao gồm các cơ chế điều hoà chuyển hoá tương tự như insulin và cơ chế làm tăng cường đáp ứng với insulin ở tế bào tương tự như nhóm thiazolidindion. Chính vì vậy, sản phẩm Kháng đường ẩm có thể mang lại lợi ích cho cả 2 typ của bệnh ĐTĐ, nhằm giúp làm giảm đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân ĐTĐ. Các thành phần thảo dược trong Kháng đường ẩm được lựa chọn dựa trên cơ sở các nghiên cứu trên thế giới và 2 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ y tế của Việt Nam. Do đó, đây là sản phẩm kết hợp được cả những tinh hoa của y học cổ truyền và tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại.
Kháng đường ẩm - niềm hi vọng mới cho bệnh nhân đái tháo đường!
Tư vấn sản phẩm vui lòng liên hệ 1900545518
Bài viết cùng chủ đề
- Đổ mồ hôi quá mức
- 0
- 1,528