Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Kẽ chân tự nhiên nổi mụn nước - bong da - ngứa
Nội dung
<p>[QUOTE="Songmaivoianh, post: 6425, member: 737"]</p><p>Trường hợp xuất hiện mụn nước và mọc chi chít trên kẽ ngón tay, thì có thể là bệnh ghẻ ngứa.</p><p></p><p>Thứ nhất là Ghẻ chàm hóa: hiện tượng chàm hóa là do da tăng nhạy cảm với con cái ghẻ hoặc do cào gãi nhiều.</p><p></p><p>Có khoảng 25% trường hợp bị ghẻ với các dấu hiệu ngứa, bong dộp da thành từng đợt kéo dài hơn một năm. Trường hợp này nên điều trị ghẻ trước rồi điều trị hiện tượng chàm hóa sau. Điều trị ghẻ bằng các thuốc bôi (theo y lệnh bác sĩ chuyên khoa) kết hợp các biện pháp vệ sinh thích hợp. Giặt và ngâm nước sôi quần áo, bao gối, trải giường… Không sử dụng các vật dụng này trong năm ngày sau khi giặt. Sau đó có thể bôi các thuốc corticosteroid trong thời gian ngắn < 7 ngày và uống thuốc giảm ngứa để điều trị chàm.</p><p></p><p>Hai là Tổ đỉa: là bệnh dị ứng của da. Bệnh rất dễ tái phát khi tiếp xúc các tác nhân gây dị ứng như chất tẩy rửa, xà bông, một số thức ăn… và có thể tự khỏi. Biểu hiện là các mụn nước ở sâu dưới da của lòng bàn tay - lòng bàn chân, ngứa nhiều, sau đó da bong tróc thành những mảng nhỏ dính.Cách chăm sóc da trong trường hợp này là:</p><p>- Tránh tiếp xúc xà bông, chất tẩy rửa. Dùng xà bông baby để vệ sinh.</p><p>- Tránh các thức ăn gây cho da ngứa hơn.</p><p>- Bôi các thuốc tiêu sừng hoặc làm dịu da khi đang có tổn thương.</p><p>- Bôi chất giữ ẩm da khi da không có tổn thương.</p><p>- Hạn chế tiếp xúc vùng da dễ bị tổn thương với các vật dụng bằng chất liệu như cao su, da, nhựa có màu.</p><p>Để chẩn đoán chính xác bệnh và có chỉ định điều trị thì bạn nên đi khám chuyên khoa da liễu. Bạn không nên tự ý dùng các loại thuốc bôi và uống khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Lưu ý tái khám sau mỗi đợt điều trị để đảm bảo bệnh không tái phát.</p><p></p><p>Còn hiện tượng bong da ở gót chân Đây có thể là một hiện tượng của loạn dưỡng vùng da gót. Bạn có thể thực hiện một số cách sau:</p><p></p><p>- Không nên đi giày chật và cao gót</p><p></p><p>- Hàng ngày, ngâm chân với nước ấm có pha một chút muối và gừng, nhẹ nhàng xoa bóp toàn bộ chân và cào nhẹ cho bong hết lớp da già ở vùng gót chân. Sau đó lau khô bằng khăn sạch và bôi nhẹ lên vùng gót một lớp kem dưỡng da giàu vitamin E.</p><p></p><p>- Bạn cũng có thể uống thêm viên polyvitamin hoặc vitamin A và vitamin E. </p><p></p><p>Chúc bạn thành công.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Songmaivoianh, post: 6425, member: 737"] Trường hợp xuất hiện mụn nước và mọc chi chít trên kẽ ngón tay, thì có thể là bệnh ghẻ ngứa. Thứ nhất là Ghẻ chàm hóa: hiện tượng chàm hóa là do da tăng nhạy cảm với con cái ghẻ hoặc do cào gãi nhiều. Có khoảng 25% trường hợp bị ghẻ với các dấu hiệu ngứa, bong dộp da thành từng đợt kéo dài hơn một năm. Trường hợp này nên điều trị ghẻ trước rồi điều trị hiện tượng chàm hóa sau. Điều trị ghẻ bằng các thuốc bôi (theo y lệnh bác sĩ chuyên khoa) kết hợp các biện pháp vệ sinh thích hợp. Giặt và ngâm nước sôi quần áo, bao gối, trải giường… Không sử dụng các vật dụng này trong năm ngày sau khi giặt. Sau đó có thể bôi các thuốc corticosteroid trong thời gian ngắn < 7 ngày và uống thuốc giảm ngứa để điều trị chàm. Hai là Tổ đỉa: là bệnh dị ứng của da. Bệnh rất dễ tái phát khi tiếp xúc các tác nhân gây dị ứng như chất tẩy rửa, xà bông, một số thức ăn… và có thể tự khỏi. Biểu hiện là các mụn nước ở sâu dưới da của lòng bàn tay - lòng bàn chân, ngứa nhiều, sau đó da bong tróc thành những mảng nhỏ dính.Cách chăm sóc da trong trường hợp này là: - Tránh tiếp xúc xà bông, chất tẩy rửa. Dùng xà bông baby để vệ sinh. - Tránh các thức ăn gây cho da ngứa hơn. - Bôi các thuốc tiêu sừng hoặc làm dịu da khi đang có tổn thương. - Bôi chất giữ ẩm da khi da không có tổn thương. - Hạn chế tiếp xúc vùng da dễ bị tổn thương với các vật dụng bằng chất liệu như cao su, da, nhựa có màu. Để chẩn đoán chính xác bệnh và có chỉ định điều trị thì bạn nên đi khám chuyên khoa da liễu. Bạn không nên tự ý dùng các loại thuốc bôi và uống khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Lưu ý tái khám sau mỗi đợt điều trị để đảm bảo bệnh không tái phát. Còn hiện tượng bong da ở gót chân Đây có thể là một hiện tượng của loạn dưỡng vùng da gót. Bạn có thể thực hiện một số cách sau: - Không nên đi giày chật và cao gót - Hàng ngày, ngâm chân với nước ấm có pha một chút muối và gừng, nhẹ nhàng xoa bóp toàn bộ chân và cào nhẹ cho bong hết lớp da già ở vùng gót chân. Sau đó lau khô bằng khăn sạch và bôi nhẹ lên vùng gót một lớp kem dưỡng da giàu vitamin E. - Bạn cũng có thể uống thêm viên polyvitamin hoặc vitamin A và vitamin E. Chúc bạn thành công. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Da liễu
Kẽ chân tự nhiên nổi mụn nước - bong da - ngứa
Top
Dưới