13 DẤU HIỆU CHỊ EM BỊ TĂNG LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG MÁU
Ở bệnh nhân tiểu đường, tuyến tụy hoặc là không sản xuất đủ insulin, hoặc các cơ bắp, mỡ và các tế bào gan không đáp ứng với insulin, khiến cho lượng glucose lưu lại trong máu cao.
(Sử dụng máy đo đường huyết cá nhân tại nhà)
Nếu lượng đường trong máu liên tục ở mức cao có thể dẫn đến các biến chứng trong tương lai như bệnh tiểu đường, vấn đề về mắt, thận và các bệnh thần kinh, tim mạch…Đường huyết cao được hiểu một cách đơn giản là dư thừa lượng glucose trong máu. Tuy nhiên, điều gì gây ra như vậy? Chúng ta vẫn biết rằng, lượng đường trong máu cao là một biến chứng thường thấy ở bệnh nhân tiểu đường. Khi chúng ta ăn, đường từ thực phẩm được chuyển thành glucose và đường đơn thuần khác, và lưu lại trong máu. Các hormone insulin có vai trò chuyển các glucose này đến các cơ, chất béo và các tế bào gan.
Ở bệnh nhân tiểu đường, tuyến tụy hoặc là không sản xuất đủ insulin, hoặc các cơ bắp, mỡ và các tế bào gan không đáp ứng với insulin, khiến cho lượng glucose lưu lại trong máu cao. Ở những bệnh nhân không bị tiểu đường, sử dụng các loại thuốc nhất định như căng thẳng sinh lý, và các bệnh nghiêm trọng như chấn thương, phẫu thuật… cũng có thể làm tăng lượng đường trong máu.
Nói chung ở mức độ đường 180 mg/dL trong máu được coi là cao, nhưng chỉ khi chỉ số này tăng vượt 250 mg/dL thì mới có những dấu hiệu đáng chú ý và xuất hiện các triệu chứng.
Nếu lượng đường trong máu liên tục ở mức cao đối với những người không bị tiểu đường có thể dẫn đến các biến chứng trong tương lai như bệnh tiểu đường, vấn đề về mắt, thận và các bệnh thần kinh, tim mạch… Các dấu hiệu của lượng đường trong máu cao ở phụ nữ và nam giới khá giống nhau.
Dấu hiệu của đường máu cao ở phụ nữ
Chúng ta cần lưu ý, lượng đường trong máu cao là dấu hiệu thường thấy ở những người bị mắc bệnh tiểu đường, nhưng cũng gặp ở cả những người không bị tiểu đường.
Vậy nên, nếu thấy có những dấu hiệu dưới đây, chị em chớ coi thường mà nên đi khám và tham khảo tư vấn của bác sĩ.
Dưới đây là những triệu khi chị em phụ nữ bị tăng đường huyết.
- Đói và khát hơn bao giờ hết
- Gia tăng số lần đi tiểu
- Mệt mỏi, giảm cân không bình thường
- Giảm khả năng miễn dịch, đặc biệt là khi bị thương thì các vết thương rất lâu lành
- Nhiễm trùng âm đạo, nhiễm trùng da
- Nhìn kém, suy giảm thị lực
Ngoài ra, nếu chẳng may bị đường trong máu cao, chị em có thể gặp một số triệu chứng khác sau:
- Khô miệng
- Thường xuyên đau đầu
- Khó thở
- Mất độ nhạy cảm do tổn thương thần kinh
- Dạ dày có vấn đề, chẳng hạn như táo bón mãn tính và tiêu chảy
- Mất ngủ
- Mất tập trung
Khi có dấu hiệu đường trong máu cao, việc cần thiết phải làm là nhanh chóng đưa nó xuống trở lại ở mức bình thường.
Kiểm soát lượng đường trong máu cao
Ở những phụ nữ và nam giới bị tiểu đường, khi lượng đường trong máu tăng cấp tính thì chỉ cần tiêm insulin để hạ xuống.
Có một số biện pháp giúp ngăn chặn tình trạng tăng đường huyết bất ngờ. Trong đó, các thực phẩm chúng ta ăn đóng một vai trò rất lớn trong việc kiểm soát mức đường trong máu cao. Ta nên tránh các loại thực phẩm có nhiều đường, chất béo và nhiều natri. Duy trì một trọng lượng lý tưởng cũng có ý nghĩa rất lớn, bởi nhiều người trọng lượng cơ thể tỉ lệ thuận với lượng đường trong máu.
Ở bệnh nhân tiểu đường, tuyến tụy hoặc là không sản xuất đủ insulin, hoặc các cơ bắp, mỡ và các tế bào gan không đáp ứng với insulin, khiến cho lượng glucose lưu lại trong máu cao.
(Sử dụng máy đo đường huyết cá nhân tại nhà)
Nếu lượng đường trong máu liên tục ở mức cao có thể dẫn đến các biến chứng trong tương lai như bệnh tiểu đường, vấn đề về mắt, thận và các bệnh thần kinh, tim mạch…Đường huyết cao được hiểu một cách đơn giản là dư thừa lượng glucose trong máu. Tuy nhiên, điều gì gây ra như vậy? Chúng ta vẫn biết rằng, lượng đường trong máu cao là một biến chứng thường thấy ở bệnh nhân tiểu đường. Khi chúng ta ăn, đường từ thực phẩm được chuyển thành glucose và đường đơn thuần khác, và lưu lại trong máu. Các hormone insulin có vai trò chuyển các glucose này đến các cơ, chất béo và các tế bào gan.
Ở bệnh nhân tiểu đường, tuyến tụy hoặc là không sản xuất đủ insulin, hoặc các cơ bắp, mỡ và các tế bào gan không đáp ứng với insulin, khiến cho lượng glucose lưu lại trong máu cao. Ở những bệnh nhân không bị tiểu đường, sử dụng các loại thuốc nhất định như căng thẳng sinh lý, và các bệnh nghiêm trọng như chấn thương, phẫu thuật… cũng có thể làm tăng lượng đường trong máu.
Nói chung ở mức độ đường 180 mg/dL trong máu được coi là cao, nhưng chỉ khi chỉ số này tăng vượt 250 mg/dL thì mới có những dấu hiệu đáng chú ý và xuất hiện các triệu chứng.
Nếu lượng đường trong máu liên tục ở mức cao đối với những người không bị tiểu đường có thể dẫn đến các biến chứng trong tương lai như bệnh tiểu đường, vấn đề về mắt, thận và các bệnh thần kinh, tim mạch… Các dấu hiệu của lượng đường trong máu cao ở phụ nữ và nam giới khá giống nhau.
Dấu hiệu của đường máu cao ở phụ nữ
Chúng ta cần lưu ý, lượng đường trong máu cao là dấu hiệu thường thấy ở những người bị mắc bệnh tiểu đường, nhưng cũng gặp ở cả những người không bị tiểu đường.
Vậy nên, nếu thấy có những dấu hiệu dưới đây, chị em chớ coi thường mà nên đi khám và tham khảo tư vấn của bác sĩ.
Dưới đây là những triệu khi chị em phụ nữ bị tăng đường huyết.
- Đói và khát hơn bao giờ hết
- Gia tăng số lần đi tiểu
- Mệt mỏi, giảm cân không bình thường
- Giảm khả năng miễn dịch, đặc biệt là khi bị thương thì các vết thương rất lâu lành
- Nhiễm trùng âm đạo, nhiễm trùng da
- Nhìn kém, suy giảm thị lực
Ngoài ra, nếu chẳng may bị đường trong máu cao, chị em có thể gặp một số triệu chứng khác sau:
- Khô miệng
- Thường xuyên đau đầu
- Khó thở
- Mất độ nhạy cảm do tổn thương thần kinh
- Dạ dày có vấn đề, chẳng hạn như táo bón mãn tính và tiêu chảy
- Mất ngủ
- Mất tập trung
Khi có dấu hiệu đường trong máu cao, việc cần thiết phải làm là nhanh chóng đưa nó xuống trở lại ở mức bình thường.
Kiểm soát lượng đường trong máu cao
Ở những phụ nữ và nam giới bị tiểu đường, khi lượng đường trong máu tăng cấp tính thì chỉ cần tiêm insulin để hạ xuống.
Có một số biện pháp giúp ngăn chặn tình trạng tăng đường huyết bất ngờ. Trong đó, các thực phẩm chúng ta ăn đóng một vai trò rất lớn trong việc kiểm soát mức đường trong máu cao. Ta nên tránh các loại thực phẩm có nhiều đường, chất béo và nhiều natri. Duy trì một trọng lượng lý tưởng cũng có ý nghĩa rất lớn, bởi nhiều người trọng lượng cơ thể tỉ lệ thuận với lượng đường trong máu.
Sửa lần cuối bởi điều hành viên: