Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Thận tiết niệu
Tìm hiểu về bệnh Sỏi Thận
Nội dung
<p>[QUOTE="trisoithan, post: 10099, member: 1701"]</p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Phần II</strong></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Khám bệnh và thử nghiệm</strong></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></span>0</p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'">Sự phát bệnh điển hình là lên cơn đau sóc hông bất thình lình đau dữ dội đến phải đưa bệnh nhân tới phòng cấp cứu. Nó thường đi đôi với nôn mửa. Cơn đau thường chạy tới những điểm khác biệt tùy theo vị trí của sỏi: khi sỏi nằm ở trên niệu quản cao, cơn đau chạy vào bụng, khi sỏi nằm ở niệu quản thấp, cơn đau chạy xuống dịch hoàn cùng bên (ipsilateral testicle)</span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'">cho đàn ông, hay môi âm hộ cùng một bên (ipsilateral labium) cho đàn bà, nếu sỏi nằm ở nơi tiếp dẫn giữa niệu quản và bàng quang, triệu-chứng chính là mắc tiểu và đi tiểu nhiều lần. Một cách phát bệnh hiếm hơn là có máu trong nước tiểu mà không đau.</span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'">Mặc dù việc khám bệnh không đủ để định bệnh nhưng nó cũng giúp cho sự chẩn đoán. Người bệnh thường bị đau một cách rõ rệt và không thể tìm được dù xoay trở đủ cách một vị trí làm giảm được cơn đau. Có thể có đau nhức nơi góc sườn và cột xống (costo-vertebral angle tenderness) cùng một bên và trong trường hợp bị tắc niệu quản, có thể có dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng.</span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'">Thử nghiệm hóa sinh trong máu bình thường, nhưng gia tăng bạch cầu thường được nhận thấy do nhiễm trùng hay áp trạng (stress). Thử nghiệm nước tiểu cho thấy có bạch cầu và hồng cầu và đôi khi tinh thể. Nếu niệu quản bị tắc nghẹn hoàn toàn do sạn, ta sẽ không thấy hồng cầu vì không có nước tiểu chảy xuống từ niệu quản vào bọng đái. Trên phương diện lâm sàng, những bệnh nhân khi mắc bệnh sỏi thận không triệu chứng thườùng có hồng cầu trong nước tiểu.</span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'">Nên chọn lựa phương pháp chụp quang tuyến cắt lớp dạng xoắn (Helical CT) vì sự mẫn cảm, khả năng cho thấy sạn uric acid (được coi như trong-radiolucent- trên phim quang tuyến) và không cần dùng chất tương phản quang tuyến. Có rất ít dữ kiện để so sánh CT và siêu-âm, nhưng trong trường hợp đau sỏi cấp tính, sự mẫn cảm của CT là 96% so với 61% cho siêu âm. Chuyên biệt cho cả hai phương pháp là 100%. CT thường cho thấy sỏi trong niệu quản hay sỏi đã đi qua (ứ nước trong thận- hydronephrosis-) trong khi phim x-quang thường có thể không phát giác được sỏi trong niệu quản hay thận ngay cả khi cản được tia-x và không thể cho thấy có tắc nghẹn niệu quản.</span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'">Để tìm những sạn vụn còn lại sau khi dùng phẫu thuật phá sỏi ngoài thận (nephrostolithotomy), thì CT mẫn cảm hơn phim QT chụp thận, niệu quản và bàng quang (KUB: Kidney Ureter Bladder) – 100% so với 46%- nhưng kém đặc biệt- 62% so với 82 %-. Siêu âm có điểm lợi là cho thấy thận và niệu quản ở gần (proximal ureter) và như vậy sỏi trong niệu quản thường không thấy được. Một cuộc nghiên cứu phục hồi so sánh 123 lần khám với siêu âm so với CT cho thấy sự mẫn cảm của siêu âm là 24% và sự chuyên biệt là 90%, siêu âm có thể không cho thấy những sạn nhỏ hơn 3 mm.</span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"><strong>Định bệnh phân biệt</strong></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"><strong></strong></span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"><a href="http://trisoithan.vn/khi-mac-benh-soi-than">Bệnh sỏi thận</a> thường hay xảy ra vì vậy sự hiện diện của sỏi không cho phép định bệnh một cách rõ rệt khi bệnh nhân lên cơn đau bụng hay đau vùng hông. Ngoài ra sạn thận có thể giống một số bệnh cấp tính khác. Sỏi nằm trong niệu quản bên mặt nơi giáp thận bắt chước giống như viêm túi mật cấp tính (cholecyscitis), sỏi nằm phía dưới niệu quản bên mặt giống như viêm ruột dư (appendicitis), sỏi nằm nơi tiếp giáp niệu quản và bàng quang giống như viêm bọng đái (acute cyscitis), sỏi nằm phía dưới niệu quản bên trái giống như viêm bọc túi ruột già (divertivulitis). Một sỏi làm tắc nghẹn niệu quản và nhiễm trùng phía dưới có thể giống viêm thận. Ngoài ra còn những cơn đau do bắp thịt và xương, bệnh zona (herpes zoster), viêm túi mật cấp tính, loét tá tràng, viêm ruột dư, viêm bọc túi ruột già, viêm thận, phình đại động mạch bụng, những bệnh phụ nữ, nghẹt niệu quản do máu đóng cục và teo niệu quản.</span></span></p><p><span style="color: #595959"><span style="font-family: 'Arial'"></span></span></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="trisoithan, post: 10099, member: 1701"] [COLOR=#595959][FONT=Arial][B]Phần II Khám bệnh và thử nghiệm [/B][/FONT][/COLOR]0 [COLOR=#595959][FONT=Arial]Sự phát bệnh điển hình là lên cơn đau sóc hông bất thình lình đau dữ dội đến phải đưa bệnh nhân tới phòng cấp cứu. Nó thường đi đôi với nôn mửa. Cơn đau thường chạy tới những điểm khác biệt tùy theo vị trí của sỏi: khi sỏi nằm ở trên niệu quản cao, cơn đau chạy vào bụng, khi sỏi nằm ở niệu quản thấp, cơn đau chạy xuống dịch hoàn cùng bên (ipsilateral testicle) cho đàn ông, hay môi âm hộ cùng một bên (ipsilateral labium) cho đàn bà, nếu sỏi nằm ở nơi tiếp dẫn giữa niệu quản và bàng quang, triệu-chứng chính là mắc tiểu và đi tiểu nhiều lần. Một cách phát bệnh hiếm hơn là có máu trong nước tiểu mà không đau. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#595959][FONT=Arial]Mặc dù việc khám bệnh không đủ để định bệnh nhưng nó cũng giúp cho sự chẩn đoán. Người bệnh thường bị đau một cách rõ rệt và không thể tìm được dù xoay trở đủ cách một vị trí làm giảm được cơn đau. Có thể có đau nhức nơi góc sườn và cột xống (costo-vertebral angle tenderness) cùng một bên và trong trường hợp bị tắc niệu quản, có thể có dấu hiệu và triệu chứng nhiễm trùng. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#595959][FONT=Arial]Thử nghiệm hóa sinh trong máu bình thường, nhưng gia tăng bạch cầu thường được nhận thấy do nhiễm trùng hay áp trạng (stress). Thử nghiệm nước tiểu cho thấy có bạch cầu và hồng cầu và đôi khi tinh thể. Nếu niệu quản bị tắc nghẹn hoàn toàn do sạn, ta sẽ không thấy hồng cầu vì không có nước tiểu chảy xuống từ niệu quản vào bọng đái. Trên phương diện lâm sàng, những bệnh nhân khi mắc bệnh sỏi thận không triệu chứng thườùng có hồng cầu trong nước tiểu. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#595959][FONT=Arial]Nên chọn lựa phương pháp chụp quang tuyến cắt lớp dạng xoắn (Helical CT) vì sự mẫn cảm, khả năng cho thấy sạn uric acid (được coi như trong-radiolucent- trên phim quang tuyến) và không cần dùng chất tương phản quang tuyến. Có rất ít dữ kiện để so sánh CT và siêu-âm, nhưng trong trường hợp đau sỏi cấp tính, sự mẫn cảm của CT là 96% so với 61% cho siêu âm. Chuyên biệt cho cả hai phương pháp là 100%. CT thường cho thấy sỏi trong niệu quản hay sỏi đã đi qua (ứ nước trong thận- hydronephrosis-) trong khi phim x-quang thường có thể không phát giác được sỏi trong niệu quản hay thận ngay cả khi cản được tia-x và không thể cho thấy có tắc nghẹn niệu quản. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#595959][FONT=Arial]Để tìm những sạn vụn còn lại sau khi dùng phẫu thuật phá sỏi ngoài thận (nephrostolithotomy), thì CT mẫn cảm hơn phim QT chụp thận, niệu quản và bàng quang (KUB: Kidney Ureter Bladder) – 100% so với 46%- nhưng kém đặc biệt- 62% so với 82 %-. Siêu âm có điểm lợi là cho thấy thận và niệu quản ở gần (proximal ureter) và như vậy sỏi trong niệu quản thường không thấy được. Một cuộc nghiên cứu phục hồi so sánh 123 lần khám với siêu âm so với CT cho thấy sự mẫn cảm của siêu âm là 24% và sự chuyên biệt là 90%, siêu âm có thể không cho thấy những sạn nhỏ hơn 3 mm. [/FONT][/COLOR] [COLOR=#595959][FONT=Arial][B]Định bệnh phân biệt [/B][/FONT][/COLOR] [COLOR=#595959][FONT=Arial][URL="http://trisoithan.vn/khi-mac-benh-soi-than"]Bệnh sỏi thận[/URL] thường hay xảy ra vì vậy sự hiện diện của sỏi không cho phép định bệnh một cách rõ rệt khi bệnh nhân lên cơn đau bụng hay đau vùng hông. Ngoài ra sạn thận có thể giống một số bệnh cấp tính khác. Sỏi nằm trong niệu quản bên mặt nơi giáp thận bắt chước giống như viêm túi mật cấp tính (cholecyscitis), sỏi nằm phía dưới niệu quản bên mặt giống như viêm ruột dư (appendicitis), sỏi nằm nơi tiếp giáp niệu quản và bàng quang giống như viêm bọng đái (acute cyscitis), sỏi nằm phía dưới niệu quản bên trái giống như viêm bọc túi ruột già (divertivulitis). Một sỏi làm tắc nghẹn niệu quản và nhiễm trùng phía dưới có thể giống viêm thận. Ngoài ra còn những cơn đau do bắp thịt và xương, bệnh zona (herpes zoster), viêm túi mật cấp tính, loét tá tràng, viêm ruột dư, viêm bọc túi ruột già, viêm thận, phình đại động mạch bụng, những bệnh phụ nữ, nghẹt niệu quản do máu đóng cục và teo niệu quản. [/FONT][/COLOR] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
BỆNH THƯỜNG GẶP
Thận tiết niệu
Tìm hiểu về bệnh Sỏi Thận
Top
Dưới