Tình trạng trẻ em mắc bệnh chân tay miệng đã được cảnh báo do nhiều trẻ bị biến chứng thần kinh. Do vậy bệnh viện Nhi Trung Ương gửi thông báo tới toàn dân để phòng tránh dịch bệnh
(Trích hướng dẫn, chẩn đoán, điều trị bệnh Tay – Chân – Miệng theo quyết định
2554/ QĐ – BYT ngày 19/7/2011 của Bộ Y tế)
I. KHÁI NIỆM
Bệnh tay – chân – miệng là bệnh truyển nhiễm lây tù người sang người, dễ gây thành dịch do virut đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gâu bệnh thường gặp là Coxsackie virut A16 và Enteroirus 71 (EV71). Biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở cac vị trị đặc biệt như niêm mack miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Các trường hợp biến chứng nặng thường do EV71.
II. BIỂU HIỆN
Độ 1: Chỉ loét miệng và/ hoặc tổn thương da.
Độ 2:
Độ 2 a: có một trong các dâu hiệu sau:
+ Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám
+ Sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 39 độ C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ.
Độ 2b; độ 3; độ 4 cần được bác sĩ khám và đánh giá
III. XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN VIRUT
(Nếu có điều kiện) từ độ 2b trở lên hoặc cần chẩn đoán phân biệt: lấy bệnh phẩm hầu họng, phỏng nước, trực tràng, dịch não tủy để thực hiện xét nghiệm RT-PCR.
IV. ĐIỀU TRỊ
- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đạc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm).
- Theo dõi sát, phát hiến sớm và điều trị biến chứng
- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nang cao thể trạng
1. Điều trị cụ thể:
Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại cơ sơ
- Dinh dưỡng đầy đủ theo độ tuổi. Trẻ con bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ
- Hạ sốt khị cao Paracetamol liều 10mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ
- Vệ sinh răng miệng
- Nghỉ ngơi, tránh kích thích
- Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ có sốt phải rái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ
+ Sốt cao ≥ 39 độ C
+ Thở nhanh, thở khó
+ Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều
+ Đi loạng choạng
+ Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh
+ Co giật, hôn mê
Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện
V. PHÒNG BỆNH
1. Nguyên tắc phòng bệnh:
- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu
- Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa đối với bệnh lây lan qua đường tiêu hóa, đặc biệt chú ý tiếp xúc với nguồn lây
2. Phòng bệnh ở cộng đồng:
- Vế inh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (Đặc biệt sau khi thay quần áo, tã; sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt)
- Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà
- Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác
- Cách ly trẻ bênh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ em chơi tập trung trong 10 -14 ngày đầu của bệnh
TS. BS Lê Tiến Vinh
(Trích hướng dẫn, chẩn đoán, điều trị bệnh Tay – Chân – Miệng theo quyết định
2554/ QĐ – BYT ngày 19/7/2011 của Bộ Y tế)
I. KHÁI NIỆM
Bệnh tay – chân – miệng là bệnh truyển nhiễm lây tù người sang người, dễ gây thành dịch do virut đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gâu bệnh thường gặp là Coxsackie virut A16 và Enteroirus 71 (EV71). Biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở cac vị trị đặc biệt như niêm mack miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Các trường hợp biến chứng nặng thường do EV71.
II. BIỂU HIỆN
Độ 1: Chỉ loét miệng và/ hoặc tổn thương da.
Độ 2:
Độ 2 a: có một trong các dâu hiệu sau:
+ Bệnh sử có giật mình dưới 2 lần/30 phút và không ghi nhận lúc khám
+ Sốt trên 2 ngày, hay sốt trên 39 độ C, nôn, lừ đừ, khó ngủ, quấy khóc vô cớ.
Độ 2b; độ 3; độ 4 cần được bác sĩ khám và đánh giá
III. XÉT NGHIỆM PHÁT HIỆN VIRUT
(Nếu có điều kiện) từ độ 2b trở lên hoặc cần chẩn đoán phân biệt: lấy bệnh phẩm hầu họng, phỏng nước, trực tràng, dịch não tủy để thực hiện xét nghiệm RT-PCR.
IV. ĐIỀU TRỊ
- Hiện nay chưa có thuốc điều trị đạc hiệu, chỉ điều trị hỗ trợ (không dùng kháng sinh khi không có bội nhiễm).
- Theo dõi sát, phát hiến sớm và điều trị biến chứng
- Bảo đảm dinh dưỡng đầy đủ, nang cao thể trạng
1. Điều trị cụ thể:
Độ 1: Điều trị ngoại trú và theo dõi tại cơ sơ
- Dinh dưỡng đầy đủ theo độ tuổi. Trẻ con bú cần tiếp tục cho ăn sữa mẹ
- Hạ sốt khị cao Paracetamol liều 10mg/kg/lần (uống) mỗi 6 giờ
- Vệ sinh răng miệng
- Nghỉ ngơi, tránh kích thích
- Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 8-10 ngày đầu của bệnh. Trẻ có sốt phải rái khám mỗi ngày cho đến khi hết sốt ít nhất 48 giờ
+ Sốt cao ≥ 39 độ C
+ Thở nhanh, thở khó
+ Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều
+ Đi loạng choạng
+ Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh
+ Co giật, hôn mê
Độ 2: Điều trị nội trú tại bệnh viện
V. PHÒNG BỆNH
1. Nguyên tắc phòng bệnh:
- Hiện chưa có vắc xin phòng bệnh đặc hiệu
- Áp dụng các biện pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa đối với bệnh lây lan qua đường tiêu hóa, đặc biệt chú ý tiếp xúc với nguồn lây
2. Phòng bệnh ở cộng đồng:
- Vế inh cá nhân, rửa tay bằng xà phòng (Đặc biệt sau khi thay quần áo, tã; sau khi tiếp xúc với phân, nước bọt)
- Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà
- Lau sàn nhà bằng dung dịch khử khuẩn Cloramin B 2% hoặc các dung dịch khử khuẩn khác
- Cách ly trẻ bênh tại nhà. Không đến nhà trẻ, trường học, nơi các trẻ em chơi tập trung trong 10 -14 ngày đầu của bệnh
TS. BS Lê Tiến Vinh