-Trên thực tế có nhiều nguyên nhân gây nên táo bón ở trẻ. Trong đó, có thể do những tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa – do các dị tật bẩm sinh (phình đại tràng, bệnh suy giáp trạng…) gây nên. Nếu là nguyên nhân này thì trẻ thường bị táo bón ngay từ khi mới sinh ra. Tuy nhiên, các số liệu thống kê cho thấy tỉ lệ trẻ em mắc bệnh táo bón do tổn thương thực thể ở hệ tiêu hóa rât thấp, chỉ khoảng 5%. Còn lại, phần lớn các trường hợp trẻ bị táo bón đều xuất phát từ nguyên nhân cơ năng (còn gọi là táo bón cơ năng).
–Táo bón cơ năng là khái niệm chỉ tình trạng trẻ bị táo bón do chế độ ăn uống không hợp lý gây nên. Trong đó có thể kể đến việc trẻ uống quá ít nước, ăn quá nhiều chất đạm, nhiều thức ăn chứa dầu mỡ, nhiều đồ ngọt, ăn quá ít thức ăn chứa chất xơ (như rau xanh, quản chín…), uống sữa quá đặc, ăn quá ít (kích thước phân trong đường ruột không đủ lớn để đảo thải ra ngoài). Bên cạnh đó, cũng có thể do trẻ bú sữa ngoài nhiều hơn sữa mẹ, gây nên tình trạng khó tiêu và dễ dẫn tới táo bón.
Khi chăm sóc trẻ, bạn cần lưu ý:
-Quan tâm đến việc đi đại tiện của trẻ: Thông thường, bạn có thể nhận biết sớm việc trẻ bị táo bón thông qua số lần đi đại tiện và tình trạng phân của trẻ. Nếu số lần đi đại tiện của trẻ ít hơn so với bình thường (dưới 2 lần trong một ngày – đối với trẻ sơ sinh; dưới 3 lần trong một tuần với trẻ lớn hơn) ; đồng thời phân có dấu hiệu khô cứng và nhỏ như phân dê có nghĩa là trẻ đã bị táo bón. Bạn cần có biện pháp xử lý ngay.
-Nên cho trẻ bú đủ bữa: Việc cho trẻ bú đủ bữa sẽ cung cấp đủ nước và chất dinh dưỡng cho trẻ, giúp cho hoạt động tiêu hóa không bị rối loạn, góp phần hạn chế nguy cơ táo bón. Trong sữa mẹ có chứa nhiều loại chất xơ prebiotics, có tác dụng kích thích sự phát triển vượt trội của các lợi khuẩn trong đường ruột, giúp chống nhiễm khuẩn và chống táo bón.
(Để tìm hiểu thêm thông tin về cách chữa táo bón cho trẻ, bạn tham khảo đường link dưới đây nhé!)
http://dieutritaobon.net/nhung-dieu-ban-nen-biet-ve-tao-bon-co-nang-o-tre-em/
–Táo bón cơ năng là khái niệm chỉ tình trạng trẻ bị táo bón do chế độ ăn uống không hợp lý gây nên. Trong đó có thể kể đến việc trẻ uống quá ít nước, ăn quá nhiều chất đạm, nhiều thức ăn chứa dầu mỡ, nhiều đồ ngọt, ăn quá ít thức ăn chứa chất xơ (như rau xanh, quản chín…), uống sữa quá đặc, ăn quá ít (kích thước phân trong đường ruột không đủ lớn để đảo thải ra ngoài). Bên cạnh đó, cũng có thể do trẻ bú sữa ngoài nhiều hơn sữa mẹ, gây nên tình trạng khó tiêu và dễ dẫn tới táo bón.
Khi chăm sóc trẻ, bạn cần lưu ý:
-Quan tâm đến việc đi đại tiện của trẻ: Thông thường, bạn có thể nhận biết sớm việc trẻ bị táo bón thông qua số lần đi đại tiện và tình trạng phân của trẻ. Nếu số lần đi đại tiện của trẻ ít hơn so với bình thường (dưới 2 lần trong một ngày – đối với trẻ sơ sinh; dưới 3 lần trong một tuần với trẻ lớn hơn) ; đồng thời phân có dấu hiệu khô cứng và nhỏ như phân dê có nghĩa là trẻ đã bị táo bón. Bạn cần có biện pháp xử lý ngay.
-Nên cho trẻ bú đủ bữa: Việc cho trẻ bú đủ bữa sẽ cung cấp đủ nước và chất dinh dưỡng cho trẻ, giúp cho hoạt động tiêu hóa không bị rối loạn, góp phần hạn chế nguy cơ táo bón. Trong sữa mẹ có chứa nhiều loại chất xơ prebiotics, có tác dụng kích thích sự phát triển vượt trội của các lợi khuẩn trong đường ruột, giúp chống nhiễm khuẩn và chống táo bón.
(Để tìm hiểu thêm thông tin về cách chữa táo bón cho trẻ, bạn tham khảo đường link dưới đây nhé!)
http://dieutritaobon.net/nhung-dieu-ban-nen-biet-ve-tao-bon-co-nang-o-tre-em/