Cách làm giảm acid uric trong máu - Chuyên gia chia sẻ


laasd15

Member
202
0
16
32
Xu
0
Acid uric trong máu cao là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh gút. Đây là một nỗi lo lắng lớn nhất và đang được nhiều người quan tâm và chú ý hơn. Sau khi xét nghiệm máu mà thấy kết quả có chỉ số acid uric cao hơn bình thường thì nhiều người đã tỏ ra lo lắng và tìm đến các bác sĩ chuyên khoa để nắm rõ tình trạng bênh của mình nhưng vẫn chưa yên tâm. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về acid uric và cách làm giảm acid uric trong máu hiệu quả http://www.camnangbenhgut.com/cach-ha-acid-uric-mau-khong-can-dung-thuoc.html và tốt nhất.




I. Axit uric bao nhiêu thì bị gout?

1. Axit uric là gì?

- Khi một tế bào trong cơ thể bắt đầu chết đi thì nhân của tế bào sẽ bị phân hủy, lúc này axit uric sẽ được hình thành. Dễ hiểu hơn thì đây là một chất dư thùa và là sản phẩm mà chuyên hóa tự nhiên trong cơ thể mỗi người tự tạo ra. Nói cách khác thì nó chính là nguồn axit uric nội sinh.


- Những thực phẩm như nội tạng động vật, hải sản... đều có nhân tế bào và cũng có thể chuyển hóa thành các axit uric nội sinh.


- Khi axit uric hình thành trong cơ thể thì chúng sẽ được đào thải hầu hết qua đường tiết niệu, còn lại sẽ được đào thải qua đường tiêu hóa và qua da.


- Các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, nguyên nhân khiến chất này tăng cao là do chế độ ăn uống nhiều đạm, thường xuyên sử dụng rượu bia. Do đó, bạn hãy đề phòng với những thực phẩm như trên, bởi rượu bia có nhiêm vụ kích thích các xanthine oxidase khiến cho cơ thể tăng việc sản xuất axit uric.


- Trong quá trình chuyển hóa của cơ thể, nếu nguồn tạo axit uric mạnh mẽ hơn việc đào thải chúng thì sẽ khiến cho nó bị tích tụ lại trong máu, gây lắng đọng tại các mô của tế bào. Nhưng nơi mà chúng lắng đọng nhiều nhất đó là ở các khớp, đây chính là lý do gây ra bệnh gút ở nhiều người. Không chỉ riêng ở các khớp mà nó còn lắng đọng lại những cơ quan khác như tim và thận, gây nên bệnh tim mạch, bệnh suy thận, sỏi thận. Nhưng không phải tất cả trường hợp bệnh gút đều dẫn đến những bệnh này, vì có những trường hợp có nồng độ acid uric trong máu rất cao nhưng lại được gọi là tăng axit uric trong máu chứ không phải bệnh gút.


- Hiện nay, có nhiều người cho rằng việc tăng nồng độ acid uric trong máu chính là bệnh gút và mua thuốc điều trị bệnh gút về sử dụng. Nhưng sự thật không phải như vậy, vì bệnh gút chỉ xuất hiện khi có sự gia tăng acid uric trong máu và đi kem với đó là sự lắng đọng của các axit uric trong máu, dẫn đến những tổn thương ở các khớp hay những thương tổn khác đến các cơ quan trong cơ thể.


2. Axit uric trong máu bao nhiêu thì bị gout?

Acid uric bao nhiêu thì bị gout http://www.camnangbenhgut.com/acid-uric-la-gi-chi-so-acid-uric-bao-nhieu-la-cao.html? sau khi xét nghiệm, nếu chỉ số axit uric trong máu của bạn ở mức dưới 7mg/dl hoặc dưới 420umol/l thì bạn đang có chỉ số bình thường. Nếu chỉ số này lớn hơn nồng độ bình thường thì có nghĩa là nồng độ axit uric tăng cao.


II. Cách làm giảm axit uric trong máu

- Người bệnh tăng axit uric trong máu thường không có triệu chứng bất thường nào, với những trường hợp tăng dưới 10mg/dl thì chỉ việc tuân thủ theo chế độ ăn uống phù hợp mà bác sĩ chuyên khoa đề ra để giúp cân bằng axit uric trong máu. Điển hình như hạn chế ăn những thực phẩm có nhiều đạm động vật, không được dùng rượu bia, đặc biệt là cần ăn nhiều rau củ quả. Nếu đã thực hiện đúng theo cách này mà vẫn không thuyên giản thì nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể hơn.


- Thông thường người bệnh có nồng độ axit uric trên mức 12mg/dl thì các bác sĩ mới suy xét đến việc sử dụng thuốc. Vì trường hợp người bệnh ở mức này sẽ có nguy cơ mắc bệnh về tim mạch rất cao.


- Khi người bệnh xuất hiện tình trạng phân hủy tế bào quá nhiều, dẫn đến việc sản xuất axit uric cấp tính tương tự như bệnh nhân ung thư phải hóa - xạ trị, thì bác sĩ sẽ dùng liệu pháp dự phòng tăng axit uric trong máu với mục đích tránh tình trạng suy thận cấp tính.


Lưu ý, đối với người bệnh mắc phải một số bệnh như tiền sử hoặc đang có sỏi thận, bị bệnh suy thận, giảm bài tiết urat qua thận thì không nên sử dụng các nhóm thuốc làm tăng chất thải này thông qua thận.


Có nhiều trường hợp bị tăng axit uric trong máu mà không xuất hiện bất kì triệu chứng nào nhưng lại sử dụng thuốc để lượng axit uric trở lại mức bình thường. Nhưng thật sự thì điều này hoàn toàn không cần thiết.


Hiện nay có nhiều loại sản phẩm làm giảm axit uric trong máu thường được sử dụng, nhưng những sản phẩm này được xem là con dao 2 lưỡi nên người bệnh cần sử dụng đúng theo sự chỉ định của bác sĩ và cân nhắc trước khi quyết định dùng nó. Có một số loại gây ra nhiều tác dụng phụ như gây tổn thương cho da, ở tất scar mức độ từ nhẹ là ngứa ngáy cho đến nặng hơn là nổi mẩn đỏ, mề đay và nặng nhất là nhiễm chứng Steven Johnson. Ngoài ra, nếu không sử dụng thuốc đúng cách thì một số sản phẩm còn có thể thúc đẩy và dẫn đến những tổn thương nghiêm trọng ở thận.

Xem ngay: Hoàng Thống Phong http://www.camnangbenhgut.com/hoang-thong-phong-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html hỗ trợ điều trị bệnh
 



Các thông tin trên trang web này chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên trang web này gây ra.

Mua bán thuốc Mg Tan INJ | Thuốc Rodogyl