Acid uric được hình thành do quá trình chuyển hóa purine trong cơ thể. Những thực phẩm thịt và cá có chứa càng nhiều protein thì hàm lượng purine càng cào, khi sử dụng quá nhiều sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút. Đối với người bệnh gút phải kiêng cử nghiêm ngặt để làm giảm lượng axit uric trong cơ thể. Vì thế, người bệnh cần tránh những thức ăn chứa nhiều purin http://www.camnangbenhgut.com/danh-sach-cac-loai-thuc-an-chua-nhieu-purin-ban-nen-biet.html nhằm tránh bệnh phát triển và trở nặng.
Những thức ăn chứa nhiều purin
Dựa vào hàm lượng purin có trong các thực phẩm mà người ta chia thành 3 nhóm chính như sau: Nhóm A (có hàm lượng purin thấp nhất), nhóm B (hàm lượng purin trung bình), nhóm C (hàm lượng purin cao).
1. Nhóm A: 0-50mg purin cho mỗi 100g thực phẩm:
- Trái cây, rau củ quả: Tất cả các loại trái cây, rau củ, trừ những loại rau trong nhóm B.
- Những sản phẩm từ sữa như: sữa, kem, sữa chua, kem, phô mai, trứng là những thực phẩm được bào chết từ sữa và có nhiều chất béo.
- Những sản phẩm như bơ, hầu hết các loại dầu ăn, mỡ lợn...
- Thức uống: bao gồm cà phê, trà, nước giải khát có chứa caffein.
2. Nhóm B: 50-150mg purin cho mỗi 100g thực phẩm:
- Các loại gia cầm như gà, vịt, gà tây, ngỗng...
- Các loại thịt đỏ thường dùng bao gồm thịt bê, thịt bò, thịt cừu, thịt lợn, thịt xông khói và xúc xích.
- Cá (ngoại trừ những loài cá trong nhóm C), hàu, vẹm và các loài có vỏ khác như tôm, cua...
- Ngũ cốc nguyên cám bao gồm cả bột yến mạch, gạo nâu...
- Các loại đậu như: đậu tương, bột đậu nành, đậu phụ, đậu xanh, đậu phộng, bơ đậu phộng, hạt điều, đậu Hà Lan...
- Các loại rau như súp lơ, cải xoăn, rau bina, măng tây, quả bơ và nấm...
Vậy người bệnh gout ăn gì http://www.camnangbenhgut.com/10-loai-thuc-pham-nguoi-benh-gut-nen-an.html?
3. Nhóm C: 150-1000mg purin cho mỗi 100g thực phẩm sau:
- Những động vật nuôi hoặc có ngoài tự nhiên: như gà lôi, chim cút, thỏ, thịt thú rừng, nội tạng động vật (thận, tim, lách, gan, óc...) và những thực phẩm được chế biến từ nội tạng động vật như pa tê gan, xúc xích...
- Những sản phẩm từ thịt lên men như nem chua, dưa chua...
- Các loại trứng của cá như cá tuyết, trứng cá muối...
- Hay các loại hải sản như sò điệp, cá trích, cá thu, cá hồi tôm càng, tôm hùm, cá cơm, cá mòi, nước mắm...
Xây dựng chế độ ăn uống chứa thấp purin mỗi ngày
Sau đây là những gợi ý cho việc xây dựng chế độ ăn uống hàng ngày chứa lượng thấp purin, hạn chế việc sản xuất axit uric sinh trong cơ thể:
- Buổi sáng: Bột yến mạch ăn kèm với chuối thái nhỏ với một lát bánh mì, một tách cà phê.
- Buổi trưa: bao gồm thịt bò hầm, một chén súp, một chén cơm trắng, một cốc nước.
- Buổi ăn xế bao gồm hai lát bánh mì và một cốc nước.
- Buổi tối: rau trộn, trứng, một trái chuối, một cốc nước.
Để có một chế độ ăn uống hàng ngày chứa ít purin thì chúng ta nên lựa chọn những thực phẩm cho phù hợp nhưng vẫn đảm bảo được lượng purin cần thiết mỗi ngày. Nếu có những thực phẩm có chứa ít chất béo thì đó là thực phẩm tốt cho người bệnh gút. Sữa ít chất béo và nước trái cây có chứa ít chất béo có thể làm giảm lượng axit uric trong cơ thể. Bên cạnh đó bạn tránh dùng những thực phẩm chiên và có thể thay thế bằng những món nướng cũng là một ý tưởng rất tốt cho việc làm giảm axit uric.
Rượu bia là những thức uống mà nam giới khó có thể cưỡng lại, nhưng nó là nguyên nhân làm tăng lượng axit uric trong cơ thể bạn. Trong bia có chứa một hàm lượng purin rất cao mà bạn cần phải tránh, thay vào đó bạn có thể dùng rượu vang sẽ tốt hơn cho người bệnh gút. Nước là một thành phần vô cùng quan trọng và làm giảm lượng axit uric trong cơ thể rất tốt. Bạn chỉ cần uống khoảng 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp làm giảm lượng axit uric dư thừa trong cơ thể của bạn.
Trên là những thức ăn chứa nhiều purin và lời khuyên về chế độ ăn uống của các chuyên gia dành cho người bệnh gút. Bên cạnh đó, người bệnh nên tuân thủ việc dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. Có như vậy thì bệnh mới nhanh chóng được cải thiện và khỏi bệnh. Chúc bạn luôn mạnh khỏe!
Xem ngay: Người bệnh gút kiêng ăn gì http://www.camnangbenhgut.com/benh-gout-nen-kieng-an-gi.html?
Những thức ăn chứa nhiều purin
Dựa vào hàm lượng purin có trong các thực phẩm mà người ta chia thành 3 nhóm chính như sau: Nhóm A (có hàm lượng purin thấp nhất), nhóm B (hàm lượng purin trung bình), nhóm C (hàm lượng purin cao).
1. Nhóm A: 0-50mg purin cho mỗi 100g thực phẩm:
- Trái cây, rau củ quả: Tất cả các loại trái cây, rau củ, trừ những loại rau trong nhóm B.
- Những sản phẩm từ sữa như: sữa, kem, sữa chua, kem, phô mai, trứng là những thực phẩm được bào chết từ sữa và có nhiều chất béo.
- Những sản phẩm như bơ, hầu hết các loại dầu ăn, mỡ lợn...
- Thức uống: bao gồm cà phê, trà, nước giải khát có chứa caffein.
2. Nhóm B: 50-150mg purin cho mỗi 100g thực phẩm:
- Các loại gia cầm như gà, vịt, gà tây, ngỗng...
- Các loại thịt đỏ thường dùng bao gồm thịt bê, thịt bò, thịt cừu, thịt lợn, thịt xông khói và xúc xích.
- Cá (ngoại trừ những loài cá trong nhóm C), hàu, vẹm và các loài có vỏ khác như tôm, cua...
- Ngũ cốc nguyên cám bao gồm cả bột yến mạch, gạo nâu...
- Các loại đậu như: đậu tương, bột đậu nành, đậu phụ, đậu xanh, đậu phộng, bơ đậu phộng, hạt điều, đậu Hà Lan...
- Các loại rau như súp lơ, cải xoăn, rau bina, măng tây, quả bơ và nấm...
Vậy người bệnh gout ăn gì http://www.camnangbenhgut.com/10-loai-thuc-pham-nguoi-benh-gut-nen-an.html?
3. Nhóm C: 150-1000mg purin cho mỗi 100g thực phẩm sau:
- Những động vật nuôi hoặc có ngoài tự nhiên: như gà lôi, chim cút, thỏ, thịt thú rừng, nội tạng động vật (thận, tim, lách, gan, óc...) và những thực phẩm được chế biến từ nội tạng động vật như pa tê gan, xúc xích...
- Những sản phẩm từ thịt lên men như nem chua, dưa chua...
- Các loại trứng của cá như cá tuyết, trứng cá muối...
- Hay các loại hải sản như sò điệp, cá trích, cá thu, cá hồi tôm càng, tôm hùm, cá cơm, cá mòi, nước mắm...
Xây dựng chế độ ăn uống chứa thấp purin mỗi ngày
Sau đây là những gợi ý cho việc xây dựng chế độ ăn uống hàng ngày chứa lượng thấp purin, hạn chế việc sản xuất axit uric sinh trong cơ thể:
- Buổi sáng: Bột yến mạch ăn kèm với chuối thái nhỏ với một lát bánh mì, một tách cà phê.
- Buổi trưa: bao gồm thịt bò hầm, một chén súp, một chén cơm trắng, một cốc nước.
- Buổi ăn xế bao gồm hai lát bánh mì và một cốc nước.
- Buổi tối: rau trộn, trứng, một trái chuối, một cốc nước.
Để có một chế độ ăn uống hàng ngày chứa ít purin thì chúng ta nên lựa chọn những thực phẩm cho phù hợp nhưng vẫn đảm bảo được lượng purin cần thiết mỗi ngày. Nếu có những thực phẩm có chứa ít chất béo thì đó là thực phẩm tốt cho người bệnh gút. Sữa ít chất béo và nước trái cây có chứa ít chất béo có thể làm giảm lượng axit uric trong cơ thể. Bên cạnh đó bạn tránh dùng những thực phẩm chiên và có thể thay thế bằng những món nướng cũng là một ý tưởng rất tốt cho việc làm giảm axit uric.
Rượu bia là những thức uống mà nam giới khó có thể cưỡng lại, nhưng nó là nguyên nhân làm tăng lượng axit uric trong cơ thể bạn. Trong bia có chứa một hàm lượng purin rất cao mà bạn cần phải tránh, thay vào đó bạn có thể dùng rượu vang sẽ tốt hơn cho người bệnh gút. Nước là một thành phần vô cùng quan trọng và làm giảm lượng axit uric trong cơ thể rất tốt. Bạn chỉ cần uống khoảng 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày sẽ giúp làm giảm lượng axit uric dư thừa trong cơ thể của bạn.
Trên là những thức ăn chứa nhiều purin và lời khuyên về chế độ ăn uống của các chuyên gia dành cho người bệnh gút. Bên cạnh đó, người bệnh nên tuân thủ việc dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ. Có như vậy thì bệnh mới nhanh chóng được cải thiện và khỏi bệnh. Chúc bạn luôn mạnh khỏe!
Xem ngay: Người bệnh gút kiêng ăn gì http://www.camnangbenhgut.com/benh-gout-nen-kieng-an-gi.html?