Thoát vị đĩa đệm là một trong những bệnh liên quan đến cột sống, gây ra nhiều hạn chế và phiền toái nhất định cho người bệnh. Để khắc phục tình trạng này, nhiều người đã tìm đến các bài tập vật lý trị liệu chữa thoát vị đĩa đệm để làm giảm cơn đau và giúp người bệnh dễ chịu hơn. Tuy nhiên, nhiều người chỉ mới nghe đến phương pháp này và không biết nó có hiệu quả hay không. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn hiểu chi tiết hơn về phương pháp này nhé.
Những khó khăn mà thoát vị đĩa đệm gây ra
Theo các chuyên gia cho biết, đĩa sống có phần lõi bên trong khá mềm và lớp vỏ cứng ở bên ngoài do chất xơ tạo thành. Các đĩa nằm vững chắc giữa hai xương đốt sống. Đĩa sống kết nốt với phần xương đốt sống để tạo nên xương sống. Phần đĩa này hoạt động giống như một miếng đệm hấp thụ lực, từ đó cho phép cột sống có thể cử động một cách linh hoạt hơn, đồng thời cũng giữ cho cột sống luôn thẳng đứng đúng vị trí.
Theo thời gian, phần đĩa sống này sẽ bị thoái hóa (do mất nước và co lại) hoặc do các vết nứt xuất hiện ở phần vỏ, làm cho phần lõi của đĩa sống bị trượt ra ngoài. Lúc này, bạn đã mắc bệnh thoát vị đĩa đệm. Cổ và lưng là hai vị trí dễ bị thoát vị đĩa đệm nhất.
Các triệu chứng của bệnh có thể từ nhẹ đến nặng.
Nếu chẳng may mắc phải tình trạng thoái hóa đĩa sống, bạn sẽ gặp những triệu chứng như sau:
- Đau ở vùng bị tổn thương như cổ hoặc lưng;
- Cơn đau có thể diễn biến trầm trọng hơn khi bạn vận động. Chẳng hạn như bạn sẽ cảm thấy đau đớn nhiều hơn khi ngồi hoặc đứng trong thời gian dài, hoặc khi bạn xoay, gập cổ, lưng. Cơn đau sẽ bắt đầu thuyên giảm khi bạn ngừng hoặc giảm bớt nếu bạn đi bộ hoặc chạy.
- Đa số những cơn đau này sẽ kéo dài thường xuyên và liên tục, đây được gọi là cơn đau mãn tính. Đôi khi bạn sẽ bị đau nặng hơn và kéo dài trong nhiều ngày liền hoặc vài tháng.
- Bạn sẽ cảm thấy đỡ đau hơn khi thay đổi tư thế thường xuyên.
Nếu bạn mắc phải thoát vị đĩa đệm sẽ:
- Nếu một đĩa đệm bị thoát vị ở lưng, bạn sẽ cảm thấy cơn đau ở mông, chân, bàn chân. Còn nếu một đĩa đệm bị thoát vị ở cổ, bạn sẽ cảm thấy đau đớn ở vai, cánh tay. Vì các đĩa sống bị thoát vị có thể chèn ép lên các rễ dây thần kinh xung quanh chi phối cho tay và chân. Bệnh thoát vị đĩa đệm thường làm ảnh hưởng đến một bên của cơ thể.
- Tê và ngứa ran ở chân, bàn chân, hoặc ngón chân (khi bị thoát vị đĩa đệm thắc lưng), và xuất hiện dấu hiệu ở cánh tay, bàn tay, ngón tay (khi bị thoái hóa đốt sống cổ);
- Người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng yếu cơ ở tay. Điều này khiến cho việc cầm nắm đồ vật gặp nhiều khó khăn hơn. Nếu triệu chứng yếu cơ xảy ra ở chân, làm ảnh hưởng đến việc đi bộ và đứng yên sẽ trở nên khó khăn hơn.
Tác dụng của vật lý trị liệu trong việc điều trị thoát vị đĩa đệm
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể dẫn đến một vài vấn đề làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, phương pháp vật lý trị liệu sẽ giúp bạn làm giảm cơn đau, khó chịu và những hạn chế do bệnh gây ra. Vật lý trị liệu sẽ tập trung vào việc điều trị các triệu chứng của bệnh chứ không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn.
- Vật lý trị liệu giúp giảm đau;
- Vật lý trị liệu giúp giảm áp lực lên các dây thần kinh xung quanh;
- Vật lý trị liệu giúp tăng cường sức mạnh của cơ bắp ở những vị trí bị ảnh hưởng;
- Vật lý trị liệu giúp làm tăng việc lưu thông máu chứa oxy, nước và chất dinh dưỡng đến đĩa sống, làm thúc đẩy quá trình lành bệnh;
- Vật lý trị liệu giúp người bệnh thực hiện các hoạt động hàng ngày một cách dễ dàng hơn.
Khi nào không nên tập vật lý trị liệu?
Nếu người bệnh bị gãy xương hoặc có khối u ở cột sống thì tuyệt đối không được tập vật lý trị liệu. Ngay cả khi cố gắng tập luyện vật lí trị liệu thì hiệu quả mang lại cũng hoàn toàn không tốt. Vì những lý do như sau:
- Kế hoặc điều trị bệnh bao gồm những biện pháp thụ động. Trong khi đó, người bệnh lúc này cần một phương pháp điều trị bao gồm cả biện pháp thụ động và chủ động.
- Khi huấn luyện viên không thể hiểu rõ về tình trạng của bệnh nhân sẽ đưa ra những bài tập không phù hợp khiến cho việc thực hiện không đúng cách và việc điều trị không hiệu quả. Từ đó, không mang lại kết quả như mong muốn.
- Vì tình trạng bệnh lý khá đặc biệt nên đôi lúc người bệnh không thể thực hiện được một vài động tác đúng theo hướng dẫn, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của việc điều trị.
- Vì thời gian luyện tập chưa đủ: Phương pháp vật lý trị liệu có tác dụng từ từ theo thời gian. Vì thế, bạn hãy kiên trì và luôn nhớ rằng mọi thứ cần phải có thời gian để thực hiện.
Hiện nay, số người mắc bệnh về đĩa sống ngày càng gia tăng. Để chữa trị bệnh tận gốc và đạt hiệu quả cao thì bạn có thể lựa chọn phương pháp điều trị bệnh bằng vật lý trị liệu kết hợp trị liệu thần kinh cột sống. Để tốt hơn, bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa xương khớp hoặc các chuyên gia để được thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất. Chúc bạn thành công!
Những khó khăn mà thoát vị đĩa đệm gây ra
Theo các chuyên gia cho biết, đĩa sống có phần lõi bên trong khá mềm và lớp vỏ cứng ở bên ngoài do chất xơ tạo thành. Các đĩa nằm vững chắc giữa hai xương đốt sống. Đĩa sống kết nốt với phần xương đốt sống để tạo nên xương sống. Phần đĩa này hoạt động giống như một miếng đệm hấp thụ lực, từ đó cho phép cột sống có thể cử động một cách linh hoạt hơn, đồng thời cũng giữ cho cột sống luôn thẳng đứng đúng vị trí.
Theo thời gian, phần đĩa sống này sẽ bị thoái hóa (do mất nước và co lại) hoặc do các vết nứt xuất hiện ở phần vỏ, làm cho phần lõi của đĩa sống bị trượt ra ngoài. Lúc này, bạn đã mắc bệnh thoát vị đĩa đệm. Cổ và lưng là hai vị trí dễ bị thoát vị đĩa đệm nhất.
Các triệu chứng của bệnh có thể từ nhẹ đến nặng.
Nếu chẳng may mắc phải tình trạng thoái hóa đĩa sống, bạn sẽ gặp những triệu chứng như sau:
- Đau ở vùng bị tổn thương như cổ hoặc lưng;
- Cơn đau có thể diễn biến trầm trọng hơn khi bạn vận động. Chẳng hạn như bạn sẽ cảm thấy đau đớn nhiều hơn khi ngồi hoặc đứng trong thời gian dài, hoặc khi bạn xoay, gập cổ, lưng. Cơn đau sẽ bắt đầu thuyên giảm khi bạn ngừng hoặc giảm bớt nếu bạn đi bộ hoặc chạy.
- Đa số những cơn đau này sẽ kéo dài thường xuyên và liên tục, đây được gọi là cơn đau mãn tính. Đôi khi bạn sẽ bị đau nặng hơn và kéo dài trong nhiều ngày liền hoặc vài tháng.
- Bạn sẽ cảm thấy đỡ đau hơn khi thay đổi tư thế thường xuyên.
Nếu bạn mắc phải thoát vị đĩa đệm sẽ:
- Nếu một đĩa đệm bị thoát vị ở lưng, bạn sẽ cảm thấy cơn đau ở mông, chân, bàn chân. Còn nếu một đĩa đệm bị thoát vị ở cổ, bạn sẽ cảm thấy đau đớn ở vai, cánh tay. Vì các đĩa sống bị thoát vị có thể chèn ép lên các rễ dây thần kinh xung quanh chi phối cho tay và chân. Bệnh thoát vị đĩa đệm thường làm ảnh hưởng đến một bên của cơ thể.
- Tê và ngứa ran ở chân, bàn chân, hoặc ngón chân (khi bị thoát vị đĩa đệm thắc lưng), và xuất hiện dấu hiệu ở cánh tay, bàn tay, ngón tay (khi bị thoái hóa đốt sống cổ);
- Người bệnh có thể xuất hiện triệu chứng yếu cơ ở tay. Điều này khiến cho việc cầm nắm đồ vật gặp nhiều khó khăn hơn. Nếu triệu chứng yếu cơ xảy ra ở chân, làm ảnh hưởng đến việc đi bộ và đứng yên sẽ trở nên khó khăn hơn.
Tác dụng của vật lý trị liệu trong việc điều trị thoát vị đĩa đệm
Bệnh thoát vị đĩa đệm có thể dẫn đến một vài vấn đề làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, phương pháp vật lý trị liệu sẽ giúp bạn làm giảm cơn đau, khó chịu và những hạn chế do bệnh gây ra. Vật lý trị liệu sẽ tập trung vào việc điều trị các triệu chứng của bệnh chứ không thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn.
- Vật lý trị liệu giúp giảm đau;
- Vật lý trị liệu giúp giảm áp lực lên các dây thần kinh xung quanh;
- Vật lý trị liệu giúp tăng cường sức mạnh của cơ bắp ở những vị trí bị ảnh hưởng;
- Vật lý trị liệu giúp làm tăng việc lưu thông máu chứa oxy, nước và chất dinh dưỡng đến đĩa sống, làm thúc đẩy quá trình lành bệnh;
- Vật lý trị liệu giúp người bệnh thực hiện các hoạt động hàng ngày một cách dễ dàng hơn.
Khi nào không nên tập vật lý trị liệu?
Nếu người bệnh bị gãy xương hoặc có khối u ở cột sống thì tuyệt đối không được tập vật lý trị liệu. Ngay cả khi cố gắng tập luyện vật lí trị liệu thì hiệu quả mang lại cũng hoàn toàn không tốt. Vì những lý do như sau:
- Kế hoặc điều trị bệnh bao gồm những biện pháp thụ động. Trong khi đó, người bệnh lúc này cần một phương pháp điều trị bao gồm cả biện pháp thụ động và chủ động.
- Khi huấn luyện viên không thể hiểu rõ về tình trạng của bệnh nhân sẽ đưa ra những bài tập không phù hợp khiến cho việc thực hiện không đúng cách và việc điều trị không hiệu quả. Từ đó, không mang lại kết quả như mong muốn.
- Vì tình trạng bệnh lý khá đặc biệt nên đôi lúc người bệnh không thể thực hiện được một vài động tác đúng theo hướng dẫn, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả của việc điều trị.
- Vì thời gian luyện tập chưa đủ: Phương pháp vật lý trị liệu có tác dụng từ từ theo thời gian. Vì thế, bạn hãy kiên trì và luôn nhớ rằng mọi thứ cần phải có thời gian để thực hiện.
Hiện nay, số người mắc bệnh về đĩa sống ngày càng gia tăng. Để chữa trị bệnh tận gốc và đạt hiệu quả cao thì bạn có thể lựa chọn phương pháp điều trị bệnh bằng vật lý trị liệu kết hợp trị liệu thần kinh cột sống. Để tốt hơn, bạn nên tìm đến bác sĩ chuyên khoa xương khớp hoặc các chuyên gia để được thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất. Chúc bạn thành công!