Đau đầu gối chân phải là triệu chứng của bệnh gì?Đau đầu gối có thể khiến bạn khó chịu và gây khó khăn trong việc đi lại. Đau đầu gối nghiêm trọng thậm chí có thể làm bạn mất khả năng đi lại và vận động, không thể xem thường. Vậy cụ thể đau đầu gối chân phải là triệu chứng của bệnh gì?
1. Vai trò quan trọng của đầu gối?
Đầu gối giúp nâng đỡ cơ thể một cách vững chắc. Chúng cũng cho phép chân gập cong và duỗi thẳng. Cả tính linh hoạt và ổn định đều cần thiết để đứng, đi bộ, chạy, luồn cúi, nhảy và quay. Các bộ phận khác của cơ thể giúp đầu gối thực hiện chức năng của chúng. Đó là:
- Xương
- Sụn
- Cơ
- Dây chằng
- Gân.
Nếu bất kỳ bộ phận nào trong số này bị tổn thương, đầu gối có thể bị đau và không thể thực hiện chức năng.
Đau đầu gối chân phải2. Nguyên nhân gây đau đầu gối chân phải
Một vài nguyên nhân gây ra tình trạng đau đầu gối chân bạn cần nắm được bao gồm:
- Do tai nạn, do chấn thương vùng đầu gối từ đó gây tổn thương dây chằng, sụn khớp, viêm đa khớp, gân khớp quanh khu vực đầu gối và dẫn đến tình trạng đau.
- Do tập luyện thể dục thể thao quá sức, nhất là những vận động viên chuyên nghiệp, người chơi bóng đá, chơi tennis, bóng chuyền, cầu lông… đòi hỏi sức nhanh và sức bền, sức mạnh của cẳng chân…
- Do bệnh lý viêm vùng khớp gối , các sụn khớp bị khô hoặc bị tổn thương từ đó gây hiện tượng viêm và khiến bệnh nhân bị đau đầu gối chân, cứng đầu gối, đau vai gáy khó có thể đi lại bình thường nếu bệnh tình kéo dài
- Do bệnh gút hay do trật xương bánh chè….
Bên trên là một vài nguyên nhân chính gây ra hiện tượng đau đầu gối chân mà bạn phải chịu đựng. Tóm lại dù là triệu chứng bệnh như thế nào đi chăng nữa, chỉ cần thấy có hiện tượng đau kéo dài trên 3 ngày không dứt, nhất định người bệnh phải đến bệnh viện để được kiểm tra, bác sĩ khám lâm sàng và dựa trên kết quả chụp chiếu sẽ đưa ra được chẩn đoán chính xác về bệnh, từ đó sẽ có phương pháp điều trị sao cho phù hợp.
Bệnh nhân chú ý tuyệt đối không tự tiện mua thuốc giảm đau về uống, bởi thuốc tân dược sẽ gây tác dụng phụ và ảnh hưởng lớn đến những người có tiền sử mắc bệnh dạ dày, tá tràng, thậm chí là các bệnh xương khớp như thoát vị đĩa đệm, đau lưng…
3. Đau đầu gối chân phải là triệu chứng của bệnh gì?
Đầu gối chân phải bị đau nhức chỉ là một biểu hiện đơn lẻ nên khó kết luận được nó xuất phát do nguyên nhân nào. Tuy nhiên hiện nay có một số căn bệnh hay gặp về cơ xương khớp cũng có triệu chứng đau khớp gối như: bệnh gout (gút), bệnh viêm đa khớp, viêm khớp, thoái hóa khớp gối, viêm khớp gối tràn dịch, đau khớp gối do chân thương dây chằng, giãn cơ, sụn tổn thương…Vậy nên khi bị đau khớp gối chân phải hay cả chân trái chúng ta không nên chủ quan mà hãy thăm khám và lắng nghe tư vấn của chuyên gia y tế.
4. Các bí quyết đơn giản để giảm cơn đau đầu gối chân
- Giữ trọng lượng hợp lý
Những người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc phải các căn bệnh xương khớp đặc biệt là bệnh về khớp đầu gối là rất cao. Trọng lượng cơ thể quá nặng sẽ gây áp lực lên các khớp nhất là đầu gối, hông và khớp bàn chân.
Không nên đi giày cao gót, giày làm từ chất liệu cứng và không chắc chắn gây tác động không tốt lên khớp gối.
Vì vậy để giảm thiểu cơn đau đầu gối chân, người bệnh cần giảm áp lực cho khớp đầu gối bằng cách giảm cân, giữ trọng lượng cơ thể hợp lý.
- Nghỉ ngơi
Việc dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn tinh thần là cách đơn giản để giảm thiểu cơn đau đầu gối, đau dây thần kinh tọa ở chân.
- Chườm nhiệt
Chườm nóng hoặc chườm lạnh là cách giảm thiểu cơn đau tức thời mà người bệnh nên tham khảo và cần phải biết. Nếu bạn bị tai nạn chấn thương vùng đầu gối, bạn nên chườm lạnh để giảm thiểu tình trạng sưng đau và tụ máu, sau đó đến bệnh viện kiểm tra ngay để chắc chắn về tình trạng sức khỏe cơ thể.
- Chế độ ăn uống
Các loại vitamin và khoáng chất tốt cho hệ xương khớp như canxi, magie, kẽm, kali, omega 3 và các vitamin khác có nhiều trong cá hồi, cá loại ngũ cốc, rau củ quả là những thứ cực kỳ cần thiết với bệnh nhân bị đau đầu gối chân do thoái hóa khớp hoặc do viêm khớp gây ra. Tránh ăn mặn, hạn chế ăn muối vì muối gây giữ nước dẫn đến phù làm tăng áp lực lên khớp gối, tránh ăn nhiều rau củ như: cà, hạt tiêu, ớt, cà chua, khoai tây vì có chứa chất sotanin – một độc tố rất nhạy cảm với bệnh nhân viêm khớp. Ngoài ra, vitamin C rất tốt cho khớp cần bổ sung đầy đủ.
- Sử dụng thực phẩm chức năng
Ngày nay, TPCN cũng được rất nhiều người sử dụng trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh, bởi TPCN có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, và tuyệt đối không có tác dụng phụ. TPCN điều trị các bệnh về xương khớp hiệu quả nhất được các chuyên gia khuyên dùng hiện nay đó là Bi-jcare
TPCN điều trị bệnh xương khớp Bi-jcare
Xem thêm thông tin chi tiết >>> Thuốc xương khớp Bi-JCare
1. Vai trò quan trọng của đầu gối?
Đầu gối giúp nâng đỡ cơ thể một cách vững chắc. Chúng cũng cho phép chân gập cong và duỗi thẳng. Cả tính linh hoạt và ổn định đều cần thiết để đứng, đi bộ, chạy, luồn cúi, nhảy và quay. Các bộ phận khác của cơ thể giúp đầu gối thực hiện chức năng của chúng. Đó là:
- Xương
- Sụn
- Cơ
- Dây chằng
- Gân.
Nếu bất kỳ bộ phận nào trong số này bị tổn thương, đầu gối có thể bị đau và không thể thực hiện chức năng.
Đau đầu gối chân phải
Một vài nguyên nhân gây ra tình trạng đau đầu gối chân bạn cần nắm được bao gồm:
- Do tai nạn, do chấn thương vùng đầu gối từ đó gây tổn thương dây chằng, sụn khớp, viêm đa khớp, gân khớp quanh khu vực đầu gối và dẫn đến tình trạng đau.
- Do tập luyện thể dục thể thao quá sức, nhất là những vận động viên chuyên nghiệp, người chơi bóng đá, chơi tennis, bóng chuyền, cầu lông… đòi hỏi sức nhanh và sức bền, sức mạnh của cẳng chân…
- Do bệnh lý viêm vùng khớp gối , các sụn khớp bị khô hoặc bị tổn thương từ đó gây hiện tượng viêm và khiến bệnh nhân bị đau đầu gối chân, cứng đầu gối, đau vai gáy khó có thể đi lại bình thường nếu bệnh tình kéo dài
- Do bệnh gút hay do trật xương bánh chè….
Bên trên là một vài nguyên nhân chính gây ra hiện tượng đau đầu gối chân mà bạn phải chịu đựng. Tóm lại dù là triệu chứng bệnh như thế nào đi chăng nữa, chỉ cần thấy có hiện tượng đau kéo dài trên 3 ngày không dứt, nhất định người bệnh phải đến bệnh viện để được kiểm tra, bác sĩ khám lâm sàng và dựa trên kết quả chụp chiếu sẽ đưa ra được chẩn đoán chính xác về bệnh, từ đó sẽ có phương pháp điều trị sao cho phù hợp.
Bệnh nhân chú ý tuyệt đối không tự tiện mua thuốc giảm đau về uống, bởi thuốc tân dược sẽ gây tác dụng phụ và ảnh hưởng lớn đến những người có tiền sử mắc bệnh dạ dày, tá tràng, thậm chí là các bệnh xương khớp như thoát vị đĩa đệm, đau lưng…
3. Đau đầu gối chân phải là triệu chứng của bệnh gì?
Đầu gối chân phải bị đau nhức chỉ là một biểu hiện đơn lẻ nên khó kết luận được nó xuất phát do nguyên nhân nào. Tuy nhiên hiện nay có một số căn bệnh hay gặp về cơ xương khớp cũng có triệu chứng đau khớp gối như: bệnh gout (gút), bệnh viêm đa khớp, viêm khớp, thoái hóa khớp gối, viêm khớp gối tràn dịch, đau khớp gối do chân thương dây chằng, giãn cơ, sụn tổn thương…Vậy nên khi bị đau khớp gối chân phải hay cả chân trái chúng ta không nên chủ quan mà hãy thăm khám và lắng nghe tư vấn của chuyên gia y tế.
4. Các bí quyết đơn giản để giảm cơn đau đầu gối chân
- Giữ trọng lượng hợp lý
Những người thừa cân béo phì có nguy cơ mắc phải các căn bệnh xương khớp đặc biệt là bệnh về khớp đầu gối là rất cao. Trọng lượng cơ thể quá nặng sẽ gây áp lực lên các khớp nhất là đầu gối, hông và khớp bàn chân.
Không nên đi giày cao gót, giày làm từ chất liệu cứng và không chắc chắn gây tác động không tốt lên khớp gối.
Vì vậy để giảm thiểu cơn đau đầu gối chân, người bệnh cần giảm áp lực cho khớp đầu gối bằng cách giảm cân, giữ trọng lượng cơ thể hợp lý.
- Nghỉ ngơi
Việc dành thời gian nghỉ ngơi, thư giãn tinh thần là cách đơn giản để giảm thiểu cơn đau đầu gối, đau dây thần kinh tọa ở chân.
- Chườm nhiệt
Chườm nóng hoặc chườm lạnh là cách giảm thiểu cơn đau tức thời mà người bệnh nên tham khảo và cần phải biết. Nếu bạn bị tai nạn chấn thương vùng đầu gối, bạn nên chườm lạnh để giảm thiểu tình trạng sưng đau và tụ máu, sau đó đến bệnh viện kiểm tra ngay để chắc chắn về tình trạng sức khỏe cơ thể.
- Chế độ ăn uống
Các loại vitamin và khoáng chất tốt cho hệ xương khớp như canxi, magie, kẽm, kali, omega 3 và các vitamin khác có nhiều trong cá hồi, cá loại ngũ cốc, rau củ quả là những thứ cực kỳ cần thiết với bệnh nhân bị đau đầu gối chân do thoái hóa khớp hoặc do viêm khớp gây ra. Tránh ăn mặn, hạn chế ăn muối vì muối gây giữ nước dẫn đến phù làm tăng áp lực lên khớp gối, tránh ăn nhiều rau củ như: cà, hạt tiêu, ớt, cà chua, khoai tây vì có chứa chất sotanin – một độc tố rất nhạy cảm với bệnh nhân viêm khớp. Ngoài ra, vitamin C rất tốt cho khớp cần bổ sung đầy đủ.
- Sử dụng thực phẩm chức năng
Ngày nay, TPCN cũng được rất nhiều người sử dụng trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh, bởi TPCN có nguồn gốc 100% từ thiên nhiên, và tuyệt đối không có tác dụng phụ. TPCN điều trị các bệnh về xương khớp hiệu quả nhất được các chuyên gia khuyên dùng hiện nay đó là Bi-jcare
TPCN điều trị bệnh xương khớp Bi-jcare
Xem thêm thông tin chi tiết >>> Thuốc xương khớp Bi-JCare