Giải đáp: Viêm tai giữa có nguy hiểm không? điều trị thế nào?


laasd15

Member
202
0
16
32
Xu
0
Bệnh viêm tai giữa là một bệnh thường gặp ở trẻ em và tỷ lệ trẻ mắc bệnh ngày càng cao nên khiến nhiều bậc phụ huynh phải lo lắng. Vậy bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không https://www.chuyenkhoataimuihong.com/benh-viem-tai-giua-co-nguy-hiem-khong.html? cách chữa trị như thế nào thì hiệu quả? Và bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc này.




Bệnh viêm tai giữa là gì?

Viêm tai giữa là một bệnh viêm nhiễm đường hô hấp thường gặp ở trẻ nhỏ, nhưng không chỉ riêng trẻ nhỏ và cả người lớn cũng có nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Theo các chuyên gia cho biết, bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ, xương chũm (xương nằm sau màng nhĩ) và có chất dịch bên trong hòm nhĩ, chất dịch này có thể bị nhiễm trùng hoặc vô trùng.


Vậy bệnh viêm tai giữa có nguy hiểm không?

Bệnh viêm tai giữa nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ được "loại bỏ" một cách dễ dàng và nhanh chóng. Nhưng nếu không phát hiện và có sự can thiệp kịp thời thì bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đến sự phát triển của trẻ, thậm chí là cả tính mạng của bệnh nhân. Cụ thể là những biến chứng của bệnh viêm tai giữa như sau:


- Gây mất thính lực lâu dài: Nếu viêm tai giữa phát triển đến mức độ nặng thì người bệnh có nguy cơ mất khả năng nghe rất cao. Mặc dù, chất dịch nhầy tự sau màng nhĩ sẽ dần dần biến mất nhưng nước này cũng có thể tồn tại lại tai giữa, sau một thời gian dài sẽ gây phá hư màng nhĩ hay chuỗi xương dẫn âm thanh của tai, từ đó gây điếc vĩnh viễn.




- Gây thủng màng nhĩ: Nếu không điều trị viêm tai giữa kịp thời, trong thời gian dài nước nhầy và cả mủ bên trong sẽ tích tụ rất nhiều tại tai giữa và đè lên màng nhĩ mà không chảy ra bên ngoài, nhưng trong thời gian dài màng nhĩ sẽ tự rách để chất dịch chảy ra. Điều này khiến cho người bệnh cảm thấy đau đớn dữ dội ở tai. Nếu màng nhĩ bị rách nhiều lần và không lành hẳn sẽ gây thủng. Trường hợp này cần có sự can thiệp của phẫu thuật để có thể vá lại.


- Viêm xương chẩm: Đây là một trong những biến chứng thường gặp do bệnh viêm tai giữa gây ra. Nếu bệnh viêm tai giữa không được phát hiện và điều trị sớm, có nguy cơ bệnh sẽ lan vào xương, gây tình trạng viêm tai xương chũm (đây là một phần của xương thái dương và hộp sọ). Thậm chí, có thể dẫn đến biến chứng nội sọ như viêm màng não hay áp xe não, làm tăng nguy cơ tử vong ở bệnh nhân nếu xử lý chậm trễ.


Do đó, bệnh viêm tai giữa là một bệnh khá nguy hiểm nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Vì vậy, khi có các dấu hiệu và triệu chứng bệnh viêm tai giữa cần đến gặp bác sĩ để kiểm tra. Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị viêm tai giữa https://www.chuyenkhoataimuihong.com/dieu-tri-dung-cach-benh-viem-tai-giua-o-tre-em.html khác nhau. Trong đó cách chữa viêm tai giữa bằng dân gian được nhiều người tin dùng vì nó an toàn, chi phí rẻ mà còn mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị. Kết hợp sử dụng bài thuốc uống và bài thuốc nhỏ sẽ mang lại hiệu quả cao hơn. Cụ thể như sau:


Bài thuốc uống chữa viêm tai giữa

- Bài thuốc 1: Bao gồm các nguyên liệu là bạch linh, xuyên khung, thạch xương bồ mỗi vị thuốc 12g, đương quy 15g, sài hồ, mần tưới, hồng ha, hương phụ, bán hạ mỗi vị chuẩn bị 10g. Cho tất cả vị thuốc trên vào nồi nước, sắc lấy nước uống, mỗi ngày một thang. Uống liên tục trong vòng 10 ngày là hết một liệu trình.


- Bài thuốc 2: Bao gồm các nguyên liệu là cam thảo, ngân hoa, xuyên khung mỗi vị chuẩn bị 10g; hương phụ, liên kiều, sài hồ, trần bì mỗi vị 12g; nam tục đoạn, thổ phục linh mỗi vị 20g; cây cứt lợn, bạch chỉ nam, bưởi bung, kinh giới, kinh hoàng bá, ích mẫu mỗi vị 16g. Đem tất cả vị thuốc trên sắc lây nước uống, mỗi ngày một thang, chia 3 lần uống trong ngày.


- Bài thuốc 3: Bao gồm các nguyên liệu là hoàng kì, sài đất, phòng sâm, mẫu lệ, kinh giới, chi tử, bạch linh, bạch truật, cây cứt lợn mỗi vị thuốc 5g; hạ khô thảo, đinh lăng, thổ phục linh mỗi vị thuốc 6g. Cho tất cả nguyên liệu trên vào nồi nước, bắc lên bếp đến khi nước sôi. Chắt lấy nước uống mỗi ngày một thang, chia làm 3 lần để uống trong ngày, không để qua đêm.




Bài thuốc nhỏ tai chữa viêm tai giữa

Để thực hiện bài thuốc này, bạn cần chuẩn bị các loại thảo dược như sau: thương nhĩ tử, thạch xương bồ, cây ngũ sắc, trần bì mỗi vị thuốc 16g. Cho các vị thuốc trên vào ấm với 150ml nước rồi đun sôi đến khi còn 50ml. Dùng nước thuốc cho ra bát để nguội, tiếp đến dùng bông lọc cho nước trong, đóng vào lọ, cho vào ngăn mát của tụ lạnh để dùng dần. Mỗi ngày nhỏ khoảng 3-4 lần vào tai, mỗi lần nhỏ 2-3 giọt.


Bài thuốc chữa viêm tai giữa từ phèn chua và ngũ bội tử

Trong dân gian, có rất nhiều bài thuốc chữa bệnh viêm tai giữa khá tốt. Một trong những các bài thuốc thường đùng đó là sự kết hợp của hai nguyên liệu phèn chua và ngũ bội tử.


- Nguyên liệu cần chuẩn bị: Ngũ bội tử 1/2 lạng và phèn chua 1/2 lạng.


- Cách thực hiện: Cho hai vị thuốc trên lên một thanh sắt, bắt lên bếp đun cho đến khi phèn chua chảy ra ngoài và hòa với ngũ bội tử. Lấy phần màu trắng (xốp) đem nghiền nhỏ như cám rồi cho vào một chiếc lọ. Cách sử dụng của sản phẩm thuốc này như sau:

+ Đầu tiên, vệ sinh vùng tai sạch sẽ trước khi thổi thuốc bằng oxy già, lau thật sạch tai.

+ Dùng một tờ giấy sạch, cuộn lại thành hình chiếc tẩu sao cho một đầu của cuộn giấy vừa với lỗ tai.

+ Cho thuốc đã được làm ở trên vào đầu của một chiếc tẩu và thổi vào tai bị viêm chảy mủ.


- Liều dùng: Sử dụng liên tiếp trong vòng 3 ngày, mỗi ngày 2 lần, vào buổi sáng và buổi tối, mỗi lần lượng thuốc sử dụng bằng một hạt đậu xanh.


Chú ý: Phải dùng sử dụng tất cả các loại thuốc kháng sinh trong vòng 24 tiếng đồng hồ khi dùng thuốc này, và khi sử dụng thuốc có thể dùng các loại thuốc như giảm sốt, long đờm. Bài thuốc chữa viêm tai giữa này chỉ sử dụng cho người bệnh có dấu hiệu chảy mủ, nếu chưa chảy mủ ra bên ngoài hay nói cách khác là chưa bị thủng màng nhĩ thì không được sử dụng bài thuốc này.
 



Các thông tin trên trang web này chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi không chịu trách nhiệm nào do việc áp dụng các thông tin trên trang web này gây ra.

Mua bán thuốc Mg Tan INJ | Thuốc Rodogyl