Dinh dưỡng hợp lý đóng vai trò quan trọng trong quá trình chữa bệnh sỏi thận và phòng tái phát sau này. Người đã bị sỏi thận sẽ khó khỏi hẳn bệnh nếu không biết duy trì chế độ ăn uống thích hợp. Bệnh sỏi thận kiêng ăn rau gì? chế độ ăn uống hợp lí cho người sỏi thận?
1. Bệnh sỏi thận có nguy hiểm không?
Sỏi thận là căn bệnh khá nguy hiểm và cần được điều trị càng sớm càng tốt. Trường hợp sỏi của bạn chưa phải kích thước to hẳn nhưng cũng cần điều trị ngay. Để trả lời được câu hỏi bệnh sỏi thận có nguy hiểm không, bạn có thể tham khảo 1 số biến chứng của bệnh dưới đây:
Sỏi thận gây tắc đường tiết niệu
Vị trí của sỏi thường khởi nguồn ở đài thận, bàng quang hoặc bể thận. Tuy nhiên chúng không nằm yên một chỗ mà thường di chuyển dọc theo dòng chảy của nước tiểu, nhiều sỏi rơi vào niệu quản gây ra tắc nghẽn. Trường hợp xuất hiện những cơn đau quặn thắt như bạn gặp phải thì rất có thể sỏi đã rơi xuống niệu quản rồi, niệu quản cố co bóp mạnh để tống sỏi ra ngoài nên gây ra những cơn đau.
Sỏi làm tắc nghẽn đường thông của nước tiểu gây ra hiện tượng ứ nước, đọng nước ở niệu quản và thận. Nếu không can thiệp lấy sỏi ra kịp thời thận sẽ bị suy giảm chức năng gây ra hiện tượng bí tiểu.
Nhiễm trùng
Nếu xuất hiện những triệu chứng như tiểu ra mủ, sốt thì rất có thể thận của bạn đã bị nhiễm trùng do những hòn sỏi nằm ở đó quá lâu. Cần chữa trị kịp thời tránh để thận bị ứ mủ, hóa mủ thì việc điều trị sẽ rất khó khăn.
Suy thận
Suy thận có thể ở dạng cấp hoặc mãn tính khiến người bệnh phải đối mặt với nguy cơ tử vong. Thận bị ứ nước lâu ngày cộng thêm nhiễm trùng sẽ lần lượt phá hủy hết các mô thận, người bệnh chỉ còn cách chạy thận để kéo dài sự sống.
Vỡ thận
Vỡ thận: Mặc dù khá hiếm nhưng vỡ thận vẫn có thể xảy ra với những người có vách thận quá mỏng. Mặc dù khá hiếm nhưng vỡ thận vẫn có thể xảy ra với những người có vách thận quá mỏng.
2. Bệnh sỏi thận kiêng ăn rau gì?
Các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân sỏi thận nên tránh hoặc hạn chế ăn uống các thực phẩm có chứa axit oxalic. Vì các axit oxalic ảnh hưởng nhiều trên sự ức chế hấp thu canxi và kẽm. Đồng thời dễ hình thành các sỏi oxalate nên cần tránh cho các bệnh nhân đang bị viêm khớp dạng thấp, bệnh gút hay bệnh sạn thận.
Khi hàm lượng acid uric trong cơ thể cao sẽ làm tăng nguy cơ bị sỏi thận và làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng to và trầm trọng.
Các loại rau người sỏi thận nên kiêng đó là: Rau cải thìa, Rau diếp, Củ cải đường, Rau cần tây, Rau muống, Cà chua, Cà rốt, súp lơ, rau bina, măng tây và nấm.
Các loại rau củ, chất xơ
Bạn có thể giảm nguy cơ sỏi thận nếu ăn thêm các loại thực phẩm giàu chất xơ. Một số loại rau xanh giàu chất xơ bao gồm atiso, cải xanh, củ cải vàng, su hào...
Các loại đậu cũng có chứa hàm lượng kali cao, giàu chất xơ mà bạn có thể bổ sung làm nguồn protein thay thế cho thịt. Nhưng hầu hết các loại này đều có chứa hơn 10mg oxalate mỗi khẩu phần. Đậu Lima là lựa chọn lành mạnh hơn cho những người bị sỏi thận vì có chứa 2-10mg oxalate.
Uống nhiều chất lỏng
Uống ít nước là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên sỏi thận. Người sỏi thận phải tuân thủ nguyên tắc uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày; không nên dùng bất kỳ loại nước nào kể cả nước ép hoa quả để thay thế hoàn toàn nước lọc.
Uống 8-10 ly nước mỗi ngày giúp giữ cho nước tiểu loãng – làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành “đá” trong nước tiểu. Ít nhất một nửa số nước uống hàng ngày nói trên là nước lọc, còn lại có thể là các loại nước uống khác mà bạn thích.
Mách bạn một mẹo nhỏ là bạn hãy đặt nước ở nhiều nơi trong nhà, những vị trí dễ nhìn thấy nhất để đảm bảo không bị quên uống nước. Ngay cả khi không khát nước, bạn cũng cần uống nước để pha loãng nước tiểu, góp phần tống khứ viên sỏi ra ngoài nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu người bệnh có tiền sử bệnh tim mạch cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống nước.
Giảm vitamin C
Cơ thể chuyển đổi vitamin C thành oxalate tăng hình thành sỏi thận. Vì vậy, nếu các bác sĩ đã đề nghị giảm oxalat trong chế độ ăn, uống vitamin C bổ sung không phải là một ý tưởng tốt. Các bác sĩ khuyên những bệnh nhân bị sỏi thận không nên uống quá 500 mg vitamin C mỗi ngày. Một người có nguy cơ bị sỏi thận nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên dinh dưỡng trước khi dùng liều lớn vitamin hoặc khoáng chất.
Tránh xa trà, cà phê…
Người bệnh sỏi thận cần tuyệt đối tránh xa trà đặc, cà phê vì chúng ngăn ngừa sự hấp thu canxi, khiến canxi phải bài tiết qua đường nước tiểu dẫn đến bị sỏi thận.
Thức ăn
Nguyên tắc chung là người bệnh cần ăn nhạt, hạn chế tối đa lượng muối hấp thụ vào cơ thể. Những đồ ăn sẵn và thực phẩm đóng hộp luôn có một hàm lượng muối nhất định và nó thường mặn hơn bình thường, người bệnh thận không nên dùng.
Giảm lượng muối ăn
Giảm muối (sodium) trong chế độ ăn uống giúp giảm lượng canxi trong nước tiểu, làm giảm xu hướng hình thành sỏi canxi. Chế độ ăn giảm muối tốt nhất nên thực hiện là không thêm muối vào thức ăn và tránh những thực phẩm natri cao như thịt chế biến, thực phẩm ăn nhanh nhiều muối (thường xuyên, súp đóng hộp, đóng hộp, mì hoặc cơm trộn) và đồ ăn nhẹ mặn.
Tránh những loại thực phẩm có thể làm tăng lượng axit uric hoặc oxalate trong nước tiểu
Axit oxalic hoặc oxalat được tìm thấy chủ yếu trong các thực phẩm từ thực vật. Nhưng chỉ có một số làm tăng số lượng oxalate trong nước tiểu. Đó là rau bina, dâu tây, sô-cô-la, cám lúa mì, hạt, củ cải đường, và trà… Tránh những thực phẩm này có thể giúp giảm số lượng oxalate trong nước tiểu. Ăn những thực phẩm có chứa canxi cũng làm giảm oxalate trong nước tiểu. Canxi liên kết với oxalate trong đường tiêu hóa, do đó nó không được bài tiết vào nước tiểu.
Đảm bảo chế độ ăn có chứa canxi đầy đủ
Vài năm trước đây, người ta tin rằng nên giới hạn chế độ ăn uống có canxi vì nó có thể làm cho bệnh của bệnh nhận bị sỏi thận canxi thêm trầm trọng. Nhưng các nghiên cứu ngày nay cho thấy rằng, chế độ ăn đầy đủ hàm lượng canxi mỗi ngày thực sự có tác dụng làm giảm tỷ lệ bị sỏi thận canxi. Những người hình thành sỏi canxi oxalate nên bổ sung 800 mg canxi trong chế độ ăn uống hàng ngày, không chỉ để phòng ngừa sỏi thận mà còn để duy trì mật độ xương. Một cốc sữa ít chất béo có chứa 300 mg canxi. Các sản phẩm sữa khác như sữa chua cũng giàu canxi.
Hạn chế đường và protein động vật
Quá nhiều đường và protein động vật cũng có thể làm trầm trọng thêm sự phát triển của sỏi oxalat canxi hoặc canxi. Mặc dù đường tự nhiên có trong thực phẩm cũng phải phải là điều đáng lo lắng, nhưng những người bị sỏi thận nên tránh những thực phẩm đóng gói chứa nhiều đường là tốt nhất.
Bổ sung chất xơ không hòa tan
Chất xơ là một phần khó tiêu hóa của thực vật. Có hai loại chất xơ: hòa tan (tan trong nước) và không hòa tan. Cả hai đều cung cấp các chức năng quan trọng trong cơ thể. Chất xơ không hòa tan (tìm thấy trong lúa mì, lúa mạch đen, lúa mạch, và gạo) có thể giúp làm giảm canxi trong nước tiểu. Nó kết hợp với canxi trong ruột, để canxi được bài tiết phân thay vì thông qua thận. Chất xơ không hòa tan cũng tăng tốc độ chuyển động của các chất thông qua ruột, vì vậy sẽ có ít thời gian hơn cho canxi được hấp thụ
Trên đây là một số thông tin bạn cần biết về bệnh sỏi thận kiêng ăn rau gì và chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người sỏi thận. Hi vọng với những thông tin này bạn có thể xây dựng cho mình một thực đơn lý tưởng và tốt nhất cho sức khỏe của mình.
Xem thêm >>> Thuốc uống làm tán sỏi thận tốt nhất của Mỹ
Bài liên quan:
>>> Những loại trái cây tốt cho người sỏi thận có thể bạn chưa biết
>>> Những triệu chứng của bệnh sỏi thận và cách điều trị
>>> Thuốc làm tán sỏi thận hiệu quả nhất hiện nay
1. Bệnh sỏi thận có nguy hiểm không?
Sỏi thận là căn bệnh khá nguy hiểm và cần được điều trị càng sớm càng tốt. Trường hợp sỏi của bạn chưa phải kích thước to hẳn nhưng cũng cần điều trị ngay. Để trả lời được câu hỏi bệnh sỏi thận có nguy hiểm không, bạn có thể tham khảo 1 số biến chứng của bệnh dưới đây:
Sỏi thận gây tắc đường tiết niệu
Vị trí của sỏi thường khởi nguồn ở đài thận, bàng quang hoặc bể thận. Tuy nhiên chúng không nằm yên một chỗ mà thường di chuyển dọc theo dòng chảy của nước tiểu, nhiều sỏi rơi vào niệu quản gây ra tắc nghẽn. Trường hợp xuất hiện những cơn đau quặn thắt như bạn gặp phải thì rất có thể sỏi đã rơi xuống niệu quản rồi, niệu quản cố co bóp mạnh để tống sỏi ra ngoài nên gây ra những cơn đau.
Sỏi làm tắc nghẽn đường thông của nước tiểu gây ra hiện tượng ứ nước, đọng nước ở niệu quản và thận. Nếu không can thiệp lấy sỏi ra kịp thời thận sẽ bị suy giảm chức năng gây ra hiện tượng bí tiểu.
Nhiễm trùng
Nếu xuất hiện những triệu chứng như tiểu ra mủ, sốt thì rất có thể thận của bạn đã bị nhiễm trùng do những hòn sỏi nằm ở đó quá lâu. Cần chữa trị kịp thời tránh để thận bị ứ mủ, hóa mủ thì việc điều trị sẽ rất khó khăn.
Suy thận
Suy thận có thể ở dạng cấp hoặc mãn tính khiến người bệnh phải đối mặt với nguy cơ tử vong. Thận bị ứ nước lâu ngày cộng thêm nhiễm trùng sẽ lần lượt phá hủy hết các mô thận, người bệnh chỉ còn cách chạy thận để kéo dài sự sống.
Vỡ thận
Vỡ thận: Mặc dù khá hiếm nhưng vỡ thận vẫn có thể xảy ra với những người có vách thận quá mỏng. Mặc dù khá hiếm nhưng vỡ thận vẫn có thể xảy ra với những người có vách thận quá mỏng.
2. Bệnh sỏi thận kiêng ăn rau gì?
Các bác sĩ thường khuyên bệnh nhân sỏi thận nên tránh hoặc hạn chế ăn uống các thực phẩm có chứa axit oxalic. Vì các axit oxalic ảnh hưởng nhiều trên sự ức chế hấp thu canxi và kẽm. Đồng thời dễ hình thành các sỏi oxalate nên cần tránh cho các bệnh nhân đang bị viêm khớp dạng thấp, bệnh gút hay bệnh sạn thận.
Khi hàm lượng acid uric trong cơ thể cao sẽ làm tăng nguy cơ bị sỏi thận và làm tăng nồng độ canxi oxalate trong nước tiểu, dẫn đến sỏi thận ngày càng to và trầm trọng.
Các loại rau người sỏi thận nên kiêng đó là: Rau cải thìa, Rau diếp, Củ cải đường, Rau cần tây, Rau muống, Cà chua, Cà rốt, súp lơ, rau bina, măng tây và nấm.
Rau bina - kiêng tuyệt đối với với bị sỏi thận
Ngoài ra, các loại rau củ quả sau cũng không nên dùng cho bệnh nhân sỏi thận: khế, chanh, nho, me, đu đủ, ớt, bí, cải thìa, rau diếp, cà chua, cà rốt, cà tím, súp lơ xanh, súp lơ trắng, măng tây và nấm, măng muốiChế độ ăn phù hợp cho người bị sỏi thận
Các loại rau củ, chất xơ
Bạn có thể giảm nguy cơ sỏi thận nếu ăn thêm các loại thực phẩm giàu chất xơ. Một số loại rau xanh giàu chất xơ bao gồm atiso, cải xanh, củ cải vàng, su hào...
Các loại đậu cũng có chứa hàm lượng kali cao, giàu chất xơ mà bạn có thể bổ sung làm nguồn protein thay thế cho thịt. Nhưng hầu hết các loại này đều có chứa hơn 10mg oxalate mỗi khẩu phần. Đậu Lima là lựa chọn lành mạnh hơn cho những người bị sỏi thận vì có chứa 2-10mg oxalate.
Uống nhiều chất lỏng
Uống ít nước là một trong những nguyên nhân phổ biến gây nên sỏi thận. Người sỏi thận phải tuân thủ nguyên tắc uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày; không nên dùng bất kỳ loại nước nào kể cả nước ép hoa quả để thay thế hoàn toàn nước lọc.
Uống 8-10 ly nước mỗi ngày giúp giữ cho nước tiểu loãng – làm giảm nồng độ khoáng chất hình thành “đá” trong nước tiểu. Ít nhất một nửa số nước uống hàng ngày nói trên là nước lọc, còn lại có thể là các loại nước uống khác mà bạn thích.
Mách bạn một mẹo nhỏ là bạn hãy đặt nước ở nhiều nơi trong nhà, những vị trí dễ nhìn thấy nhất để đảm bảo không bị quên uống nước. Ngay cả khi không khát nước, bạn cũng cần uống nước để pha loãng nước tiểu, góp phần tống khứ viên sỏi ra ngoài nhanh hơn. Tuy nhiên, nếu người bệnh có tiền sử bệnh tim mạch cần tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống nước.
Giảm vitamin C
Cơ thể chuyển đổi vitamin C thành oxalate tăng hình thành sỏi thận. Vì vậy, nếu các bác sĩ đã đề nghị giảm oxalat trong chế độ ăn, uống vitamin C bổ sung không phải là một ý tưởng tốt. Các bác sĩ khuyên những bệnh nhân bị sỏi thận không nên uống quá 500 mg vitamin C mỗi ngày. Một người có nguy cơ bị sỏi thận nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên dinh dưỡng trước khi dùng liều lớn vitamin hoặc khoáng chất.
Tránh xa trà, cà phê…
Người bệnh sỏi thận cần tuyệt đối tránh xa trà đặc, cà phê vì chúng ngăn ngừa sự hấp thu canxi, khiến canxi phải bài tiết qua đường nước tiểu dẫn đến bị sỏi thận.
Thức ăn
Nguyên tắc chung là người bệnh cần ăn nhạt, hạn chế tối đa lượng muối hấp thụ vào cơ thể. Những đồ ăn sẵn và thực phẩm đóng hộp luôn có một hàm lượng muối nhất định và nó thường mặn hơn bình thường, người bệnh thận không nên dùng.
Giảm lượng muối ăn
Giảm muối (sodium) trong chế độ ăn uống giúp giảm lượng canxi trong nước tiểu, làm giảm xu hướng hình thành sỏi canxi. Chế độ ăn giảm muối tốt nhất nên thực hiện là không thêm muối vào thức ăn và tránh những thực phẩm natri cao như thịt chế biến, thực phẩm ăn nhanh nhiều muối (thường xuyên, súp đóng hộp, đóng hộp, mì hoặc cơm trộn) và đồ ăn nhẹ mặn.
Tránh những loại thực phẩm có thể làm tăng lượng axit uric hoặc oxalate trong nước tiểu
Axit oxalic hoặc oxalat được tìm thấy chủ yếu trong các thực phẩm từ thực vật. Nhưng chỉ có một số làm tăng số lượng oxalate trong nước tiểu. Đó là rau bina, dâu tây, sô-cô-la, cám lúa mì, hạt, củ cải đường, và trà… Tránh những thực phẩm này có thể giúp giảm số lượng oxalate trong nước tiểu. Ăn những thực phẩm có chứa canxi cũng làm giảm oxalate trong nước tiểu. Canxi liên kết với oxalate trong đường tiêu hóa, do đó nó không được bài tiết vào nước tiểu.
Đảm bảo chế độ ăn có chứa canxi đầy đủ
Vài năm trước đây, người ta tin rằng nên giới hạn chế độ ăn uống có canxi vì nó có thể làm cho bệnh của bệnh nhận bị sỏi thận canxi thêm trầm trọng. Nhưng các nghiên cứu ngày nay cho thấy rằng, chế độ ăn đầy đủ hàm lượng canxi mỗi ngày thực sự có tác dụng làm giảm tỷ lệ bị sỏi thận canxi. Những người hình thành sỏi canxi oxalate nên bổ sung 800 mg canxi trong chế độ ăn uống hàng ngày, không chỉ để phòng ngừa sỏi thận mà còn để duy trì mật độ xương. Một cốc sữa ít chất béo có chứa 300 mg canxi. Các sản phẩm sữa khác như sữa chua cũng giàu canxi.
Hạn chế đường và protein động vật
Quá nhiều đường và protein động vật cũng có thể làm trầm trọng thêm sự phát triển của sỏi oxalat canxi hoặc canxi. Mặc dù đường tự nhiên có trong thực phẩm cũng phải phải là điều đáng lo lắng, nhưng những người bị sỏi thận nên tránh những thực phẩm đóng gói chứa nhiều đường là tốt nhất.
Bổ sung chất xơ không hòa tan
Chất xơ là một phần khó tiêu hóa của thực vật. Có hai loại chất xơ: hòa tan (tan trong nước) và không hòa tan. Cả hai đều cung cấp các chức năng quan trọng trong cơ thể. Chất xơ không hòa tan (tìm thấy trong lúa mì, lúa mạch đen, lúa mạch, và gạo) có thể giúp làm giảm canxi trong nước tiểu. Nó kết hợp với canxi trong ruột, để canxi được bài tiết phân thay vì thông qua thận. Chất xơ không hòa tan cũng tăng tốc độ chuyển động của các chất thông qua ruột, vì vậy sẽ có ít thời gian hơn cho canxi được hấp thụ
Trên đây là một số thông tin bạn cần biết về bệnh sỏi thận kiêng ăn rau gì và chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người sỏi thận. Hi vọng với những thông tin này bạn có thể xây dựng cho mình một thực đơn lý tưởng và tốt nhất cho sức khỏe của mình.
Xem thêm >>> Thuốc uống làm tán sỏi thận tốt nhất của Mỹ
Bài liên quan:
>>> Những loại trái cây tốt cho người sỏi thận có thể bạn chưa biết
>>> Những triệu chứng của bệnh sỏi thận và cách điều trị
>>> Thuốc làm tán sỏi thận hiệu quả nhất hiện nay
Bài viết cùng chủ đề
- Đổ mồ hôi quá mức
- 0
- 1,528