Da liễu –
Bệnh chàm có nguy hiểm không và nên điều trị bệnh chàm như thế nào là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân đang mắc bệnh hoặc đã chữa trị nhiều nơi nhưng chưa khỏi. Trên thực tế, bệnh chàm là một bệnh ngoài da được đánh giá nguy hiểm hơn so với các loại bệnh ngoài da khác, tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ gây một số ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và ngoại hình thẩm mỹ của người bệnh.
Bệnh chàm có nguy hiểm không?
Theo BSCKI Nguyễn Thùy Ngoan hiện đang là cố vấn chuyên môn tại Phòng khám Y học Cổ truyền Sài Gòn cho biết: Chàm là một bệnh ngoài da khá phổ biến và xuất hiện chủ yếu vào mùa đông. Bệnh khiến da gặp phải tình trạng khô, nứt nẻ, bong tróc nhiều, thường xuyên ngứa da kèm đau rát. Vị trí hay xuất hiện các vết chàm là vùng mặt, ngón tay, hay kẽ tay. Đây là căn bệnh gây ngứa nên người bệnh càng gãi thì càng ngứa, nguy cơ gây ra tình trạng bội nhiễm, nhiễm trùng tại vùng da bị bệnh là rất cao.
Trên thực tế nhiều người mắc bệnh này đều đặt câu hỏi: bệnh chàm có nguy hiểm không? Chúng tôi xin thưa là bệnh này không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và mất thẩm mỹ cho da. Hơn nữa bệnh nếu như để lâu không được điều trị sẽ càng khó chữa và có thể sẽ gây ra một số các hậu quả nghiêm trọng như:
Với những tác hại như trên, chắc chắn bạn đã có đáp án cho câu hỏi “bệnh chàm có nguy hiểm không?”. Do đó, thay vì phải chịu đựng những cơn đau nhức khó chịu thì người bệnh nên đến ngay các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa da liễu để thăm khám và điều trị từ sớm. Bên cạnh đó, chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh.
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh chàm
Cách phòng tránh bệnh cũng góp phần không nhỏ vào việc điều trị thành công của bệnh. Người bị bệnh chàm nên lưu ý những điều sau:
+ Thứ nhất, thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, tắm giặt hằng ngày để loại bỏ mọi loại vi khuẩn.
+ Thứ hai, hạn chế tiếp xúc với các chất tẩy rửa như nước xả vải, bột giặt, nước rửa chén, các loại hóa chất khác, … Trường hợp cần thiết thì phải mang găng tay cao su để đảm bảo an toàn cho da tay.
+ Thứ ba, hạn chế động tác gãi để tránh làm tổn thương da. Khi thấy cơn ngứa quá sức chịu đựng thì có thể lấy một thìa giấm táo pha loãng với nước ấm rồi thoa lên vùng da bị ngứa sẽ giảm ngứa nhanh chóng.
+ Thứ tư, hạn chế tiếp xúc với nước khi da có biểu hiện ngứa ngáy và nổi mẩn đỏ. Không nên tắm quá lâu.
+ Thứ năm, không nên mặc đồ quá chật, đồ bó, áo len khiến mồ hôi tiết ra gây ngứa ngáy, khó chịu cho da. Thay vào đó nên chọn quần áo có chất liệu vải cotton sẽ giúp thấm hút mồ hôi tốt hơn.
+ Thứ sáu, uống đủ nước theo khuyến cáo của chuyên gia là 2,5l mỗi ngày hoặc có thể nhiều hơn.
+ Thứ bảy, không ăn những thức ăn dễ bị dị ứng như tôm, ốc, cua, cá, … và những thức ăn bị dị ứng trước đó.
+ Thứ tám, thường xuyên ăn những thực phẩm có tính mát, giúp cơ thể thanh nhiệt như rau xanh, trái cây, dầu cá, hạt lanh, nước trái cây tươi, ….
Như vậy, qua bài viết này thì mọi người đã có đáp án cho riêng mình. Bệnh chàm là một bệnh mãn tính và dễ tái phát nên hãy kiên trì điều trị và thực hiện những biện pháp phòng tránh trên đây. Cảm ơn đã theo dõi bài viết của chúng tôi.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Bệnh chàm có nguy hiểm không và nên điều trị bệnh chàm như thế nào là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân đang mắc bệnh hoặc đã chữa trị nhiều nơi nhưng chưa khỏi. Trên thực tế, bệnh chàm là một bệnh ngoài da được đánh giá nguy hiểm hơn so với các loại bệnh ngoài da khác, tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ gây một số ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và ngoại hình thẩm mỹ của người bệnh.
Bệnh chàm có nguy hiểm không?
Theo BSCKI Nguyễn Thùy Ngoan hiện đang là cố vấn chuyên môn tại Phòng khám Y học Cổ truyền Sài Gòn cho biết: Chàm là một bệnh ngoài da khá phổ biến và xuất hiện chủ yếu vào mùa đông. Bệnh khiến da gặp phải tình trạng khô, nứt nẻ, bong tróc nhiều, thường xuyên ngứa da kèm đau rát. Vị trí hay xuất hiện các vết chàm là vùng mặt, ngón tay, hay kẽ tay. Đây là căn bệnh gây ngứa nên người bệnh càng gãi thì càng ngứa, nguy cơ gây ra tình trạng bội nhiễm, nhiễm trùng tại vùng da bị bệnh là rất cao.
Trên thực tế nhiều người mắc bệnh này đều đặt câu hỏi: bệnh chàm có nguy hiểm không? Chúng tôi xin thưa là bệnh này không nguy hiểm đến tính mạng nhưng gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống và mất thẩm mỹ cho da. Hơn nữa bệnh nếu như để lâu không được điều trị sẽ càng khó chữa và có thể sẽ gây ra một số các hậu quả nghiêm trọng như:
- Vùng da bị bệnh ngứa ngáy, khó chịu
- Gây lở loét, viêm nhiễm
- Lan rộng ra các vùng da xung quanh
Với những tác hại như trên, chắc chắn bạn đã có đáp án cho câu hỏi “bệnh chàm có nguy hiểm không?”. Do đó, thay vì phải chịu đựng những cơn đau nhức khó chịu thì người bệnh nên đến ngay các bệnh viện, phòng khám chuyên khoa da liễu để thăm khám và điều trị từ sớm. Bên cạnh đó, chủ động thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh.
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh chàm
Cách phòng tránh bệnh cũng góp phần không nhỏ vào việc điều trị thành công của bệnh. Người bị bệnh chàm nên lưu ý những điều sau:
+ Thứ nhất, thường xuyên dọn dẹp nhà cửa, tắm giặt hằng ngày để loại bỏ mọi loại vi khuẩn.
+ Thứ hai, hạn chế tiếp xúc với các chất tẩy rửa như nước xả vải, bột giặt, nước rửa chén, các loại hóa chất khác, … Trường hợp cần thiết thì phải mang găng tay cao su để đảm bảo an toàn cho da tay.
+ Thứ ba, hạn chế động tác gãi để tránh làm tổn thương da. Khi thấy cơn ngứa quá sức chịu đựng thì có thể lấy một thìa giấm táo pha loãng với nước ấm rồi thoa lên vùng da bị ngứa sẽ giảm ngứa nhanh chóng.
+ Thứ tư, hạn chế tiếp xúc với nước khi da có biểu hiện ngứa ngáy và nổi mẩn đỏ. Không nên tắm quá lâu.
+ Thứ năm, không nên mặc đồ quá chật, đồ bó, áo len khiến mồ hôi tiết ra gây ngứa ngáy, khó chịu cho da. Thay vào đó nên chọn quần áo có chất liệu vải cotton sẽ giúp thấm hút mồ hôi tốt hơn.
+ Thứ sáu, uống đủ nước theo khuyến cáo của chuyên gia là 2,5l mỗi ngày hoặc có thể nhiều hơn.
+ Thứ bảy, không ăn những thức ăn dễ bị dị ứng như tôm, ốc, cua, cá, … và những thức ăn bị dị ứng trước đó.
+ Thứ tám, thường xuyên ăn những thực phẩm có tính mát, giúp cơ thể thanh nhiệt như rau xanh, trái cây, dầu cá, hạt lanh, nước trái cây tươi, ….
Như vậy, qua bài viết này thì mọi người đã có đáp án cho riêng mình. Bệnh chàm là một bệnh mãn tính và dễ tái phát nên hãy kiên trì điều trị và thực hiện những biện pháp phòng tránh trên đây. Cảm ơn đã theo dõi bài viết của chúng tôi.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
- Cách chữa bệnh chàm cơ địa an toàn cho người bệnh
- Bệnh chàm ở trẻ em: Thông tin và cách điều trị
- Thuốc và cách chữa trị bệnh chàm khô hiệu quả nhất
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,570
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,120
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,534