Da liễu –
Bệnh vẩy nến là một trong những căn bệnh ngoài da có số bệnh nhân mắc phải rất cao. Những biểu hiện của bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cũng như sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Hiện nay căn bệnh này vẫn chưa có thuốc chữa triệt để mà chỉ mới có cách điều trị tạm thời. Vì vậy bệnh vẩy nến rất dễ tái phát bất cứ lúc nào. Trong bài viết hôm nay chuyên trang chuyenkhoadalieu.net sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.
1/ Những biểu hiện dễ nhận biết của bệnh vẩy nến
Hiện nay vẫn chưa có ai khẳng định được nguồn gốc xuất phát của bệnh vẩy nến. Nhưng phần lớn nghiên cứu đều cho rằng bệnh xuất phát từ vấn đề hệ thống miễn dịch.
Chúng ta có thể nhận biết dấu hiệu của bệnh thông qua những biểu hiện sau:
+ Xuất hiện những mảng màu đỏ, tróc vảy ở bề mặt, giới hạn rất rõ.
+ Tập trung ở da đầu, cùi chỏ, đầu gối, vùng xương thiêng.
+ Thường không có cảm giác ngứa nhưng một số trường hợp xuất hiện cảm giác ngứa, nóng rát.
+ Biểu hiện bệnh có thể xuất hiện ở móng tay, móng chân. Cụ thể móng ngả màu vàng đục, đôi khi các chấm rỗ trắng xuất hiện trên móng tay, móng dễ mủn hơn.
+ Bệnh còn dễ gây tổn thương xương khớp. Thông thường sẽ gây: viêm xương khớp, thoái hóa khớp, biến dạng xương khớp…
2/ Tại sao nói bệnh vẩy nến khó chữa nhưng dễ tái phát?
Hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị bệnh dứt điểm. Vì vậy người bệnh cần phải tuân theo phương án điều trị của bác sĩ. Thông thường cần phải kiên trì và thực hiện liệu pháp lâu dài. Vì là những tổn thương ngoài da nên dễ bị tác động bởi những yếu tố bên ngoài. Do vậy bệnh rất dễ tái phát. Cụ thể những biểu hiện bệnh dễ xuất hiện khi gặp những tác nhân sau:
+ Thời tiết: diễn biến bất thường nóng lạnh của thời tiết đều có thể gây bệnh. Nhất là vào mùa đông da thiếu độ ẩm nên lão hóa da nhanh hơn.
+ Tiếp xúc hóa chất tẩy rửa: có thể là nguyên nhân khiến cho bệnh bùng phát trở lại.
+ Rượu bia thuốc lá: làm tăng nguy cơ rối loạn, gây bệnh vẩy nến.
+ Do quá căng thẳng: làm tổn thương tới thần kinh gây rối loạn tự miễn tăng khả năng mắc bệnh và làm bệnh trở nên nặng hơn.
3/ Chế độ ăn cho người bị bệnh vẩy nến
Trong quá trình điều trị bệnh ngoài việc dùng những loại thuốc phù hợp thì chế độ ăn cũng hết sức quan trọng. Cụ thể sau đây là những loại thực phẩm bạn nên ăn và nên tránh để giúp bệnh có chuyển biến tốt hơn.
** Nên ăn
+ Dùng nhiều các loại quả chứa nhiều beta-carotin. Chẳng hạn như: bơ, cà rốt, xoài… để bảo vệ cấu trúc của da.
+ Ăn các loại cá có nhiều Omega 3. Chẳng hạn như: cá hồi, cá thu, cá basa.
+ Bổ sung acid folid trong bông cải xanh để tăng cường tổng hợp kháng thể
+ Mè đen: bổ sung dầu béo cho da và tăng cường sức đề kháng
+ Nghêu sò: cung cấp kẽm khoáng tố tốt
** Nên tránh
+ Thịt: vì chứa nhiều arachidon là chất xúc tác cho phản ứng viêm tấy
+ Sữa: góp phần tạo chất nhờn và làm trầm trọng thêm một số bệnh tự miễn
+ Tránh dùng rượu, bia, chất kích thích, đồ ngọt và thức ăn cay nóng. Vì có thể làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.
Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh vẩy nến. Để từ đó có cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Bạn có thể tham khảo thêm
Chữa trị bệnh vẩy nến tận gốc, không tái phát
Cách phòng tránh các biến chứng của bệnh vẩy nến đến xương khớp
Kem thảo dược Explaq chữa bệnh vẩy nến có tốt không?
Bệnh vẩy nến là một trong những căn bệnh ngoài da có số bệnh nhân mắc phải rất cao. Những biểu hiện của bệnh ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý cũng như sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Hiện nay căn bệnh này vẫn chưa có thuốc chữa triệt để mà chỉ mới có cách điều trị tạm thời. Vì vậy bệnh vẩy nến rất dễ tái phát bất cứ lúc nào. Trong bài viết hôm nay chuyên trang chuyenkhoadalieu.net sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề này.
1/ Những biểu hiện dễ nhận biết của bệnh vẩy nến
Hiện nay vẫn chưa có ai khẳng định được nguồn gốc xuất phát của bệnh vẩy nến. Nhưng phần lớn nghiên cứu đều cho rằng bệnh xuất phát từ vấn đề hệ thống miễn dịch.
Chúng ta có thể nhận biết dấu hiệu của bệnh thông qua những biểu hiện sau:
+ Xuất hiện những mảng màu đỏ, tróc vảy ở bề mặt, giới hạn rất rõ.
+ Tập trung ở da đầu, cùi chỏ, đầu gối, vùng xương thiêng.
+ Thường không có cảm giác ngứa nhưng một số trường hợp xuất hiện cảm giác ngứa, nóng rát.
+ Biểu hiện bệnh có thể xuất hiện ở móng tay, móng chân. Cụ thể móng ngả màu vàng đục, đôi khi các chấm rỗ trắng xuất hiện trên móng tay, móng dễ mủn hơn.
+ Bệnh còn dễ gây tổn thương xương khớp. Thông thường sẽ gây: viêm xương khớp, thoái hóa khớp, biến dạng xương khớp…
2/ Tại sao nói bệnh vẩy nến khó chữa nhưng dễ tái phát?
Hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị bệnh dứt điểm. Vì vậy người bệnh cần phải tuân theo phương án điều trị của bác sĩ. Thông thường cần phải kiên trì và thực hiện liệu pháp lâu dài. Vì là những tổn thương ngoài da nên dễ bị tác động bởi những yếu tố bên ngoài. Do vậy bệnh rất dễ tái phát. Cụ thể những biểu hiện bệnh dễ xuất hiện khi gặp những tác nhân sau:
+ Thời tiết: diễn biến bất thường nóng lạnh của thời tiết đều có thể gây bệnh. Nhất là vào mùa đông da thiếu độ ẩm nên lão hóa da nhanh hơn.
+ Tiếp xúc hóa chất tẩy rửa: có thể là nguyên nhân khiến cho bệnh bùng phát trở lại.
+ Rượu bia thuốc lá: làm tăng nguy cơ rối loạn, gây bệnh vẩy nến.
+ Do quá căng thẳng: làm tổn thương tới thần kinh gây rối loạn tự miễn tăng khả năng mắc bệnh và làm bệnh trở nên nặng hơn.
3/ Chế độ ăn cho người bị bệnh vẩy nến
Trong quá trình điều trị bệnh ngoài việc dùng những loại thuốc phù hợp thì chế độ ăn cũng hết sức quan trọng. Cụ thể sau đây là những loại thực phẩm bạn nên ăn và nên tránh để giúp bệnh có chuyển biến tốt hơn.
** Nên ăn
+ Dùng nhiều các loại quả chứa nhiều beta-carotin. Chẳng hạn như: bơ, cà rốt, xoài… để bảo vệ cấu trúc của da.
+ Ăn các loại cá có nhiều Omega 3. Chẳng hạn như: cá hồi, cá thu, cá basa.
+ Bổ sung acid folid trong bông cải xanh để tăng cường tổng hợp kháng thể
+ Mè đen: bổ sung dầu béo cho da và tăng cường sức đề kháng
+ Nghêu sò: cung cấp kẽm khoáng tố tốt
** Nên tránh
+ Thịt: vì chứa nhiều arachidon là chất xúc tác cho phản ứng viêm tấy
+ Sữa: góp phần tạo chất nhờn và làm trầm trọng thêm một số bệnh tự miễn
+ Tránh dùng rượu, bia, chất kích thích, đồ ngọt và thức ăn cay nóng. Vì có thể làm tình trạng bệnh trầm trọng hơn.
Mong rằng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ giúp bạn hiểu hơn về căn bệnh vẩy nến. Để từ đó có cách phòng tránh cũng như điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Bạn có thể tham khảo thêm
Chữa trị bệnh vẩy nến tận gốc, không tái phát
Cách phòng tránh các biến chứng của bệnh vẩy nến đến xương khớp
Kem thảo dược Explaq chữa bệnh vẩy nến có tốt không?
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524