Da liễu –
Trẻ em có sức đề kháng yếu đồng thời da hết sức mỏng manh nên thường là nạn nhân của viêm da cơ địa. Càng về mùa đông thì biểu hiện bệnh càng nặng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như sự phát triển của bé. Vì vậy trên các diễn đàn mẹ và bé có không ít những tâm sự của các bà mẹ bày tỏ sự lo lắng về tình trạng da của bé khi trời lạnh. Hiểu rõ được nổi lo này hôm nay chuyên trang chuyenkhoadalieu.net sẽ giới thiệu cùng bạn đọc một vài thông tin về việc chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa đúng cách vào mùa đông.
Tại sao bệnh viêm da cơ địa ở trẻ thường nặng vào mùa đông
Viêm da cơ địa là một trong những bệnh có thể phát hiện dễ dàng vì nó biểu hiện ngày trên da của tẻ. Ban đầu sẽ có dấu hiệu phát ban, tạo thành những đám mụn nhỏ trên da gây cảm giác ngứa. Trẻ hay quấy khóc khó chịu, ngủ trông ngon giấc. Bên cạnh đó còn xuất hiện mụn nước, tiết dịch, phù nềda. Khi bệnh nặng hơn sẽ xuất hiện những vết sần sùi, bong tróc. Nhiều trường hợp trẻ ngứa quá và gãi nhiều sẽ tạo nên những vết xước chảy máu gây bội nhiễm và làm cho những tổn thương trên da ngày càng lan rộng.
Càng về mùa đông thì bệnh viêm da cơ địa ở trẻ càng nặng hơn. Một phần do vào mùa đông sức đề kháng của bé cũng yếu hơn. Đồng thời vào mùa đông thời tiết hanh khô nên dễ xảy ra tình trạng mất nước ở da. Tình trạng mất nước kéo dài sẽ sinh ra hiện tượng ngứa da. Việc gãi nhiều lúc này cũng làm cho bệnh ngày càng lan rộng
Cách chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa vào mùa đông
1/ Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ thường xuyên
Trời lạnh nhiều người ngại tắm sợ bé bị nhiễm lạnh nhưng đó là quan niệm sai lầm. Chúng ta vẫn cần phải tắm cho trẻ hằng ngày nhưng chú ý nước tắm nên có nhiệt độ từ 32-34 độ C. Đồng thời không chà xát quá mạnh làm tổn thương vùng da bị viêm da cơ đại. Tránh tình trạng tiếp xúc với nhiệt độ cao quá lâu có thể làm mất cân bằng độ ẩm làm cho tình trạng viêm da cơ địa càng nặng nề hơn.
Ngoài ra vệ sinh môi trường sống cũng là điều mà bạn nên làm để hạn chế viêm da cơ địa cho trẻ. Không nên nuôi chó mèo trong nhà vì lông của chúng ta một trong những tác nhân thường gây viêm da dị ứng cho trẻ.
2/ Hạn chế việc gãi lên vùng da bị tổn thương
Việc gãi ngứa là một điều mà bé có thể làm theo phản xạ và thường làm vùng da đó bị tổn thương. Chúng ta có thể dùng bông thấm nước và đắp lên vùng da đó để giảm ngứa.
Nên cắt móng tay thường xuyên cho trẻ tránh để móng tay quá dài dễ gây tổn thương cho da. Đồng thời nên dạy cho trẻ biết cách xoa nhẹ lòng bàn tay vào vùng da bị ngứa thay vì gãi. Hoặc giúp trẻ không còn quan tâm nhiều đến những cơn ngứa bằng cách tổ chức các trò chơi.
3/ Bôi kem dưỡng ẩm thường xuyên
Đây là cách điều trị viêm da cơ địa nhưng càng về mùa đông da càng khô ráp nên chúng ta càng phải thực hiện thường xuyên và đều đặn hơn. Có tác dụng cung cấp độ ẩm đồng thời hạn chế được tình trạng ngứa da. Tốt nhất là nên bôi lúc bé mới vừa tắm xong sẽ giúp kem dưỡng ẩm thẩm thấu sâu vào da hơn.
4/ Không lạm dụng thuốc kháng viêm
Việc dùng thuốc kháng viêm nhiều có thể làm tổn thương đến vùng da bị viêm da cơ địa. Vì vậy bạn cần sử dụng thuốc theo đúng những chỉ định mà bác sĩ đưa ra. Trong trường hợp xảy ra hiện tượng lạ nên liên hệ với bác sĩ để được tư vấn. Không được tự ý dùng thuốc vì cơ địa của trẻ em có những sự thay đổi mà đôi khi chúng ta không thể lường trước được.
4/ Chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ
Chế độ dinh dưỡng là điều mà chúng ta cần đảm bảo thường xuyên để tốt cho việc điều trị cũng như sự phát triển của trẻ. Chúng ta nên đa dạng thức ăn trong khẩu phần ăn hàng ngày. Tăng cường rau xanh cung cấp những vitamin cần thiết cho da như: A, B, E… Hạn chế sử dụng những loại thực phẩm dễ gây dị ứng như: hải sản, thịt gà, thịt đỏ… Một điều vô cùng quan trọng nữa là cần phải cho trẻ tập thói quen uống nước thường xuyên. Vừa giúp tăng cường trao đổi chất vừa giúp ích cho quá trình cung cấp độ ẩm cho da.
Bạn có thể tham khảo thêm:
Trẻ em có sức đề kháng yếu đồng thời da hết sức mỏng manh nên thường là nạn nhân của viêm da cơ địa. Càng về mùa đông thì biểu hiện bệnh càng nặng làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe cũng như sự phát triển của bé. Vì vậy trên các diễn đàn mẹ và bé có không ít những tâm sự của các bà mẹ bày tỏ sự lo lắng về tình trạng da của bé khi trời lạnh. Hiểu rõ được nổi lo này hôm nay chuyên trang chuyenkhoadalieu.net sẽ giới thiệu cùng bạn đọc một vài thông tin về việc chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa đúng cách vào mùa đông.
Tại sao bệnh viêm da cơ địa ở trẻ thường nặng vào mùa đông
Viêm da cơ địa là một trong những bệnh có thể phát hiện dễ dàng vì nó biểu hiện ngày trên da của tẻ. Ban đầu sẽ có dấu hiệu phát ban, tạo thành những đám mụn nhỏ trên da gây cảm giác ngứa. Trẻ hay quấy khóc khó chịu, ngủ trông ngon giấc. Bên cạnh đó còn xuất hiện mụn nước, tiết dịch, phù nềda. Khi bệnh nặng hơn sẽ xuất hiện những vết sần sùi, bong tróc. Nhiều trường hợp trẻ ngứa quá và gãi nhiều sẽ tạo nên những vết xước chảy máu gây bội nhiễm và làm cho những tổn thương trên da ngày càng lan rộng.
Càng về mùa đông thì bệnh viêm da cơ địa ở trẻ càng nặng hơn. Một phần do vào mùa đông sức đề kháng của bé cũng yếu hơn. Đồng thời vào mùa đông thời tiết hanh khô nên dễ xảy ra tình trạng mất nước ở da. Tình trạng mất nước kéo dài sẽ sinh ra hiện tượng ngứa da. Việc gãi nhiều lúc này cũng làm cho bệnh ngày càng lan rộng
Cách chăm sóc trẻ bị viêm da cơ địa vào mùa đông
1/ Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ thường xuyên
Trời lạnh nhiều người ngại tắm sợ bé bị nhiễm lạnh nhưng đó là quan niệm sai lầm. Chúng ta vẫn cần phải tắm cho trẻ hằng ngày nhưng chú ý nước tắm nên có nhiệt độ từ 32-34 độ C. Đồng thời không chà xát quá mạnh làm tổn thương vùng da bị viêm da cơ đại. Tránh tình trạng tiếp xúc với nhiệt độ cao quá lâu có thể làm mất cân bằng độ ẩm làm cho tình trạng viêm da cơ địa càng nặng nề hơn.
Ngoài ra vệ sinh môi trường sống cũng là điều mà bạn nên làm để hạn chế viêm da cơ địa cho trẻ. Không nên nuôi chó mèo trong nhà vì lông của chúng ta một trong những tác nhân thường gây viêm da dị ứng cho trẻ.
2/ Hạn chế việc gãi lên vùng da bị tổn thương
Việc gãi ngứa là một điều mà bé có thể làm theo phản xạ và thường làm vùng da đó bị tổn thương. Chúng ta có thể dùng bông thấm nước và đắp lên vùng da đó để giảm ngứa.
Nên cắt móng tay thường xuyên cho trẻ tránh để móng tay quá dài dễ gây tổn thương cho da. Đồng thời nên dạy cho trẻ biết cách xoa nhẹ lòng bàn tay vào vùng da bị ngứa thay vì gãi. Hoặc giúp trẻ không còn quan tâm nhiều đến những cơn ngứa bằng cách tổ chức các trò chơi.
3/ Bôi kem dưỡng ẩm thường xuyên
Đây là cách điều trị viêm da cơ địa nhưng càng về mùa đông da càng khô ráp nên chúng ta càng phải thực hiện thường xuyên và đều đặn hơn. Có tác dụng cung cấp độ ẩm đồng thời hạn chế được tình trạng ngứa da. Tốt nhất là nên bôi lúc bé mới vừa tắm xong sẽ giúp kem dưỡng ẩm thẩm thấu sâu vào da hơn.
4/ Không lạm dụng thuốc kháng viêm
Việc dùng thuốc kháng viêm nhiều có thể làm tổn thương đến vùng da bị viêm da cơ địa. Vì vậy bạn cần sử dụng thuốc theo đúng những chỉ định mà bác sĩ đưa ra. Trong trường hợp xảy ra hiện tượng lạ nên liên hệ với bác sĩ để được tư vấn. Không được tự ý dùng thuốc vì cơ địa của trẻ em có những sự thay đổi mà đôi khi chúng ta không thể lường trước được.
4/ Chế độ dinh dưỡng đầy đủ cho trẻ
Chế độ dinh dưỡng là điều mà chúng ta cần đảm bảo thường xuyên để tốt cho việc điều trị cũng như sự phát triển của trẻ. Chúng ta nên đa dạng thức ăn trong khẩu phần ăn hàng ngày. Tăng cường rau xanh cung cấp những vitamin cần thiết cho da như: A, B, E… Hạn chế sử dụng những loại thực phẩm dễ gây dị ứng như: hải sản, thịt gà, thịt đỏ… Một điều vô cùng quan trọng nữa là cần phải cho trẻ tập thói quen uống nước thường xuyên. Vừa giúp tăng cường trao đổi chất vừa giúp ích cho quá trình cung cấp độ ẩm cho da.
Bạn có thể tham khảo thêm:
- Bài thuốc chữa viêm da cơ địa không lo tái phát
- Phỏng vấn chuyên gia điều trị bệnh á sừng, viêm da cơ địa
- Bệnh nhân viêm da cơ địa không nên uống sữa bò
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,553
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,098
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,509