Da liễu –
Câu hỏi:
Thưa bác sĩ, cháu là Phương Trang năm nay 22 tuổi. Hôm nay cháu gửi thư tới chương trình mong nhờ bác sĩ tư vấn giúp cháu thắc mắc về mụn nước ở tay gây ngứa là bệnh gì vậy ạ? Tay cháu đang nổi rất nhiều mụn nước mà mãi không khỏi nên lo lắng quá.
Đợt vừa rồi về quê ngoại cháu ăn tết, mùa đông lạnh nên sau mỗi lần rửa chén bát cháu lại thấy da khô hơn, xuất hiện những cơn ngứa khó chịu. Kèm theo các nốt nhỏ mọng nước bên trong. Sau một thời gian thì mụn trở vàng và vỡ ra để lại làn da sần sùi. Cháu cứ nghĩ chắc do thời tiết nên vậy chỉ cần về lại miền Nam là bệnh không còn nữa. Thế nhưng từ khi vào Nam lại hơn 1 tuần nay mà bệnh vẫn không hề thuyên giảm vì vậy mà cháu muốn nhờ bác sĩ tư vấn giùm cháu xem đây là bệnh gì? Có cách nào chữa trị mụn nước ở tay hiệu quả bác sĩ chỉ cháu biết với ạ.
Tư vấn: Mụn nước ở tay gây ngứa là bệnh gì?
Chào bạn, cảm ơn bạn đã quan tâm và chia sẻ câu hỏi của mình với chuyên mục chuyenkhoadalieu.net nhé!
Qua lá thư bạn gửi về cho chuyên mục, chúng tôi đã có buổi trao đổi trực tiếp với bác sĩ da liễu Nguyễn Mạnh Hùng để giải đáp thắc mắc của bạn. Theo bác sĩ Hùng chia sẻ, có rất nhiều nguyên nhân gây nổi mụn nước ngứa ở tay như: Do bạn xuyên để da tay tiếp xúc trực tiếp với chất tẩy rửa, mỹ phẩm kém chất lượng, hóa chất, dị ứng với thức ăn hoặc do bạn đang bị nấm tổ đỉa.
Trong đó, nấm tổ đỉa được cho là nguyên nhân gây nổi mụn nước ở tay phổ biến nhất để giúp bạn cũng như độc giả hiểu thêm về căn bệnh này, bác sĩ Mạnh Hùng đã phân tích cụ thể về bệnh nấm tổ đỉa như sau:
Bệnh nấm tổ đỉa được chia làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn bệnh có các triệu chứng khác nhau với mức độ nguy hiểm tăng dần.
1. Giai đoạn đầu của bệnh:
Ở giai đoạn đầu, bạn sẽ cảm thấy da ngứa ngáy khó chịu. Sau khi gãi thấy xuất hiện những mảng da đỏ, hơi cộm lên. Quan sát kỹ bạn có thể thấy được những nốt nhỏ bé lấm tấm trên lớp biểu bì sâu dưới da. Đây chính là phản ứng giữa môi trường bảo vệ bên trong cơ thể với những tác nhân xâm nhập từ bên ngoài gây ra.
2. Giai đoạn giữa:
Tầm khoảng 3-5 ngày tiếp đó, bạn sẽ thấy các mụn nước màu trắng trong xuất hiện to và nhiều hơn trên các mặt tổn thương da. Không như các bệnh ngoài da khác, mụn nước do bệnh tổ đỉa gây ra thường có kích thước nhỏ, nằm sâu, mọc dày đặc sát nhau, khó vỡ, những nốt mụn này chồng lên nhau hết lớp này tới lớp khác.
Mụn nước ở tay gây ngứa là biểu hiện của bệnh tổ đỉa
3. Giai đoạn tiến triển nghiêm trọng
Nếu những triệu chứng ban đầu xuất hiện mà người bệnh không biết cách xử lý sớm thì bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn với những biểu hiện như: mụn nước vỡ ra làm chảy dịch, dịch tiết ra gây gây mủ viêm nhiễm da, vùng da bị bệnh có thể lan sang vùng da lành và tới giai đoạn này chúng trở nên sẫm màu hơn kèm theo bề mặt trở nên xù xì thô ráp hơn.
Bệnh tổ đỉa tiến triển dai dẳng, hay tái phát theo chu kì, thành mãn tính, kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, gây trở ngại cho sinh hoạt và lao động nếu không được điều trị đúng cách.
Bạn cần biết: Các nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa cần loại bỏ ngay nếu không muốn bệnh nặng thêm
Cách chữa mụn nước ngứa ở tay do tổ đỉa gây ra
Hiện nay, để điều trị bệnh nấm tổ đỉa bạn có thể sử dụng thuốc Tây hoặc thuốc đông y, mỗi loại thuốc đều có các ưu nhược điểm nhất định. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh cũng như cơ địa của mỗi người mà có thể lựa chọn cho bản thân mình các cách điều trị khác nhau.
1. Cách điều trị mụn nước ở tay bằng thuốc Tây
Để làm giảm triệu chứng ngứa và chống nhiễm khuẩn ở vùng da bị bệnh, bạn có thể dùng các loại thuốc sau:
2. Cách chữa nổi mụn nước ở tay do bệnh tổ đỉa bằng thuốc Đông y
Sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh tổ đỉa cũng là phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Dưới đây là các bài thuốc thường được Y học cổ truyền sử dụng:
Đặc biệt, xin giới thiệu cho bạn Phương Trang cũng như độc giả chuyên mục chuyenkhoadalieu.net về một bài thuốc chữa bệnh tổ đỉa mà bác sĩ Hùng tâm đắc nhất đó là “Dược liệu đông y điều trị viêm da cơ địa – nấm tổ đỉa” của Trung tâm Nghiên cứu Và ứng Dụng thuốc Dân tộc. Đây là bài thuốc được đúc từ kinh nghiệm lâu đời của ông cha ta với các thành phần từ cây thuốc quý trong dân gian như tang bạch bì, kim ngân hoa, bồ công anh…
Bài thuốc có các ưu điểm vượt trội mà các loại thuốc khác không có đó là điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh, đào thải độc tố trong cơ thể giúp người bệnh khỏi bệnh trong thời gian dài, tuyệt đối an toàn mà không có tác dụng phụ nên phù hợp cho mọi đối tượng sử dụng, kể cả trẻ nhỏ và phụ nữ đang mang thai.
Chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp hết ngứa, ngừa tái phát
Khi điều trị bệnh nấm tổ đỉa, ngoài việc lựa chọn cho mình loại thuốc trị bệnh hiệu quả thì chế độ ăn uống và sinh hoạt là vô cùng quan trọng. Bác sĩ Mạnh Hùng có đưa ra một số lời khuyên về chế độ ăn uống sinh hoạt trong khi điều trị bệnh nấm tổ đỉa như sau:
Chúc bạn sớm khỏi bệnh!
Bạn đọc chia sẻ:
Câu hỏi:
Thưa bác sĩ, cháu là Phương Trang năm nay 22 tuổi. Hôm nay cháu gửi thư tới chương trình mong nhờ bác sĩ tư vấn giúp cháu thắc mắc về mụn nước ở tay gây ngứa là bệnh gì vậy ạ? Tay cháu đang nổi rất nhiều mụn nước mà mãi không khỏi nên lo lắng quá.
Đợt vừa rồi về quê ngoại cháu ăn tết, mùa đông lạnh nên sau mỗi lần rửa chén bát cháu lại thấy da khô hơn, xuất hiện những cơn ngứa khó chịu. Kèm theo các nốt nhỏ mọng nước bên trong. Sau một thời gian thì mụn trở vàng và vỡ ra để lại làn da sần sùi. Cháu cứ nghĩ chắc do thời tiết nên vậy chỉ cần về lại miền Nam là bệnh không còn nữa. Thế nhưng từ khi vào Nam lại hơn 1 tuần nay mà bệnh vẫn không hề thuyên giảm vì vậy mà cháu muốn nhờ bác sĩ tư vấn giùm cháu xem đây là bệnh gì? Có cách nào chữa trị mụn nước ở tay hiệu quả bác sĩ chỉ cháu biết với ạ.
( Đỗ Phương Trang – Tp.HCM)
Nổi mụn nước ở tay gây ngứa nguyên nhân do đâu?
Tư vấn: Mụn nước ở tay gây ngứa là bệnh gì?
Chào bạn, cảm ơn bạn đã quan tâm và chia sẻ câu hỏi của mình với chuyên mục chuyenkhoadalieu.net nhé!
Qua lá thư bạn gửi về cho chuyên mục, chúng tôi đã có buổi trao đổi trực tiếp với bác sĩ da liễu Nguyễn Mạnh Hùng để giải đáp thắc mắc của bạn. Theo bác sĩ Hùng chia sẻ, có rất nhiều nguyên nhân gây nổi mụn nước ngứa ở tay như: Do bạn xuyên để da tay tiếp xúc trực tiếp với chất tẩy rửa, mỹ phẩm kém chất lượng, hóa chất, dị ứng với thức ăn hoặc do bạn đang bị nấm tổ đỉa.
Trong đó, nấm tổ đỉa được cho là nguyên nhân gây nổi mụn nước ở tay phổ biến nhất để giúp bạn cũng như độc giả hiểu thêm về căn bệnh này, bác sĩ Mạnh Hùng đã phân tích cụ thể về bệnh nấm tổ đỉa như sau:
Bệnh nấm tổ đỉa được chia làm 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn bệnh có các triệu chứng khác nhau với mức độ nguy hiểm tăng dần.
1. Giai đoạn đầu của bệnh:
Ở giai đoạn đầu, bạn sẽ cảm thấy da ngứa ngáy khó chịu. Sau khi gãi thấy xuất hiện những mảng da đỏ, hơi cộm lên. Quan sát kỹ bạn có thể thấy được những nốt nhỏ bé lấm tấm trên lớp biểu bì sâu dưới da. Đây chính là phản ứng giữa môi trường bảo vệ bên trong cơ thể với những tác nhân xâm nhập từ bên ngoài gây ra.
2. Giai đoạn giữa:
Tầm khoảng 3-5 ngày tiếp đó, bạn sẽ thấy các mụn nước màu trắng trong xuất hiện to và nhiều hơn trên các mặt tổn thương da. Không như các bệnh ngoài da khác, mụn nước do bệnh tổ đỉa gây ra thường có kích thước nhỏ, nằm sâu, mọc dày đặc sát nhau, khó vỡ, những nốt mụn này chồng lên nhau hết lớp này tới lớp khác.
Mụn nước ở tay gây ngứa là biểu hiện của bệnh tổ đỉa
3. Giai đoạn tiến triển nghiêm trọng
Nếu những triệu chứng ban đầu xuất hiện mà người bệnh không biết cách xử lý sớm thì bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn với những biểu hiện như: mụn nước vỡ ra làm chảy dịch, dịch tiết ra gây gây mủ viêm nhiễm da, vùng da bị bệnh có thể lan sang vùng da lành và tới giai đoạn này chúng trở nên sẫm màu hơn kèm theo bề mặt trở nên xù xì thô ráp hơn.
Bệnh tổ đỉa tiến triển dai dẳng, hay tái phát theo chu kì, thành mãn tính, kéo dài nhiều tháng, thậm chí nhiều năm, gây trở ngại cho sinh hoạt và lao động nếu không được điều trị đúng cách.
Bạn cần biết: Các nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa cần loại bỏ ngay nếu không muốn bệnh nặng thêm
Cách chữa mụn nước ngứa ở tay do tổ đỉa gây ra
Hiện nay, để điều trị bệnh nấm tổ đỉa bạn có thể sử dụng thuốc Tây hoặc thuốc đông y, mỗi loại thuốc đều có các ưu nhược điểm nhất định. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh cũng như cơ địa của mỗi người mà có thể lựa chọn cho bản thân mình các cách điều trị khác nhau.
1. Cách điều trị mụn nước ở tay bằng thuốc Tây
Để làm giảm triệu chứng ngứa và chống nhiễm khuẩn ở vùng da bị bệnh, bạn có thể dùng các loại thuốc sau:
- Thuốc mỡ bôi tại chỗ: Flucinar, Eumovate,Lorinden hay Dermovate… Những thuốc này có tác dụng kháng viêm mạnh. Bạn chỉ nên dùng bôi ngoài da khi bị bệnh nặng.
- Dung dịch bôi ngoài: Gồm có Rivanol 1%, Jarish, xanh metylen 1% hay thuốc tím gentian 1%. Chúng có tác dụng xoa dịu cơn ngứa, sát khuẩn, chống bội nhiễm.
- Thuốc uống: Trường hợp có dấu hiệu bội nhiễm, bác sĩ có thể kê cho bạn các loại thuốc kháng histamin theo đường uống như Loratadin, Telfast, Citirizin.
2. Cách chữa nổi mụn nước ở tay do bệnh tổ đỉa bằng thuốc Đông y
Sử dụng thuốc Đông y chữa bệnh tổ đỉa cũng là phương pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Dưới đây là các bài thuốc thường được Y học cổ truyền sử dụng:
- Bài thuốc số 1:
- Bài thuốc số 2:
Đặc biệt, xin giới thiệu cho bạn Phương Trang cũng như độc giả chuyên mục chuyenkhoadalieu.net về một bài thuốc chữa bệnh tổ đỉa mà bác sĩ Hùng tâm đắc nhất đó là “Dược liệu đông y điều trị viêm da cơ địa – nấm tổ đỉa” của Trung tâm Nghiên cứu Và ứng Dụng thuốc Dân tộc. Đây là bài thuốc được đúc từ kinh nghiệm lâu đời của ông cha ta với các thành phần từ cây thuốc quý trong dân gian như tang bạch bì, kim ngân hoa, bồ công anh…
Bài thuốc có các ưu điểm vượt trội mà các loại thuốc khác không có đó là điều trị tận gốc căn nguyên của bệnh, đào thải độc tố trong cơ thể giúp người bệnh khỏi bệnh trong thời gian dài, tuyệt đối an toàn mà không có tác dụng phụ nên phù hợp cho mọi đối tượng sử dụng, kể cả trẻ nhỏ và phụ nữ đang mang thai.
Chế độ ăn uống, sinh hoạt giúp hết ngứa, ngừa tái phát
Khi điều trị bệnh nấm tổ đỉa, ngoài việc lựa chọn cho mình loại thuốc trị bệnh hiệu quả thì chế độ ăn uống và sinh hoạt là vô cùng quan trọng. Bác sĩ Mạnh Hùng có đưa ra một số lời khuyên về chế độ ăn uống sinh hoạt trong khi điều trị bệnh nấm tổ đỉa như sau:
- Hạn chế tiếp xúc với hóa chất: xà phòng, dầu gội, sữa tắm, nước rửa bát… phải đeo găng tay cao su khi tiếp xúc với các hóa chất đó.
- Thận trọng trong việc tiếp xúc với các chất bẩn. Cần có bảo hộ như quần áo, găng tay khi làm việc trong những môi trường này.
- Thận trọng với các món ăn lạ như những đồ ăn nhiều protein và tanh (tôm, cua, cá, thịt bò, đồ hộp…) và các đồ ăn có chứa chất béo (đường, sữa, bơ…) ngoài ra các bạn nên dùng các thực phẩm giàu vitamin A, B, C và các thức ăn dễ tiêu hóa để chống táo bón như cà chua, khoai lang, bắp cải… và các thức ăn có nhiều đạm, canxi như thịt heo, đậu hũ… Đối với những trường hợp bị phù nề, rịn nước nên giảm thức ăn có nhiều nước như: chanh, súp, uống ít nước, không uống nước cam nước chanh…
- Bạn cần có chế độ ăn uống hợp lý theo một giờ nhất định, chịu khó tập thể dục thể thao để bài tiết mồ hôi.
Chúc bạn sớm khỏi bệnh!
Bạn đọc chia sẻ:
- Điều trị dứt điểm bệnh tổ đỉa nhờ bài thuốc Nam “Thanh bì Dưỡng can thang”
- Cách chữa bệnh tổ đỉa bằng lá lốt giúp nhiều người khỏi bệnh chỉ sau 2 tuần áp dụng
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,569
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,117
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,532