Da liễu –
Phụ nữ sau khi sinh mổ hoặc sinh thường có nhiều người bị nổi mề đay mẩn ngứa gây cảm giác khó chịu và khiến chị em gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt và chăm sóc con nhỏ. Vậy sau khi sinh mổ nổi mề đay có nguy hiểm không và cách xử lý như thế nào để có hiệu quả tốt nhất và an toàn. Các bạn có thể tham khảo ngay dưới đây.
Nguyên nhân dẫn đến nổi mề đay sau sinh
Có nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay sau sinh bao gồm cả nguyên nhân bên trong cơ thể kết hợp với các yếu tố tác động bên ngoài như sau:
– Do từ khi mang thai tới sau khi sinh cơ thể phụ nữ có thay đổi về nội tiết tố, hệ miễn dịch cũng thay đổi và mất cảnh giác với các yếu tố bên ngoài xâm nhập vào cơ thể.
– Việc bổ sung dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai không cân bằng, nhất là bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng gây nóng trong người và dễ gây nổi mẩn ngứa.
– Sau khi sinh, cơ thể chị em thường yếu đi, dễ bị nhiễm gió độc, mà gan không lọc hết được độc khí đó, gây ra ngứa trong người.
– Do nhiễm kí sinh trùng đường ruột như giun, sán cũng gây nổi mề đay sau sinh.
– Các yếu tố bên ngoài môi trường như thời tiết, môi trường ô nhiễm, các vật dụng, đồ dùng gây dị ứng,…
– Do tác dụng phụ của một số thuốc như: Aspirine, Penicilline, Sulfamides; các loại thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc tránh thai, thuốc trị đau nhức xương khớp…
Dấu hiệu nhận biết bệnh nổi mề đay sau sinh
– Trên da xuất hiện các nốt sẩn phù màu đỏ nổi lên trên bề mặt kèm theo ngứa. Ban đầu chỉ là các nốt sẩn nhỏ nhưng càng sau càng lan rộng thành mảng lớn, càng gãi nhiều càng ngứa và có cảm giác nóng rát, đau nhức.
– Tổn thương trên da thường xuất hiện và kéo dài trong khoảng 2 – 24 giờ sau đó tự động biến mất.
– Mề đay thường xuất hiện khi nhiệt độ tăng cao đột ngột trên 35 độ C hay khi nhiệt độ giảm đột ngột xuống dưới 15 độ C.
Có thể bạn quan tâm:
Về cơ bản, bị nổi mề đay mẩn ngứa sau sinh không gây nguy hiểm tới sức khỏe nhưng lại đem đến phiền toái không hề nhỏ. Tình trạng da nổi mẩn đỏ kèm theo ngứa dữ dội gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt và chăm sóc con nhỏ. Chính vì thế các mẹ cần quan tâm, cảnh giác.
Tuy vậy, cũng có nhiều trường hợp các mảng mề đay sau đó không tự lặn đi mà chuyển nặng hơn, thậm chí có thể gây biến chứng khó thở, suy hô hấp hoặc phù thanh quản đe dọa tới tính mạng.
Khi bị nổi mề đay sau sinh, bạn không nên tự ý dùng thuốc vì có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe và con nhỏ, nhất là đang trong thời gian cho con bú.
Cách chữa nổi mề đay sau sinh an toàn
Tắm nước lá khế chữa nổi mề đay sau sinh hiệu quả, an toàn
– Trước tiên, các bạn cần đi khám để được xác định tình trạng bệnh cụ thể, từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa trị hiệu quả, phù hợp.
– Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
– Không được tự ý sử dụng thuốc mà phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Bên cạnh đó bạn cũng không nên tự bỏ dở thuốc và cần dùng đúng liều lượng và thời gian chỉ định.
– Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, cân bằng chất dinh dưỡng. Ưu tiên ăn nhiều rau quả tươi, uống nhiều nước. Đồng thời tránh ăn thức ăn cay nóng,…
– Thiết lập một chế độ sinh hoạt khoa học để phục hồi và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
– Sử dụng một số thảo dược tự nhiên có tác dụng làm mát cơ thể, thanh nhiệt, giải độc, làm mát gan như lá khế, ké đầu ngựa, kim ngân hoa,… để trị nổi mề đay rất tốt và an toàn.
Phụ nữ sau khi sinh mổ hoặc sinh thường có nhiều người bị nổi mề đay mẩn ngứa gây cảm giác khó chịu và khiến chị em gặp nhiều phiền toái trong sinh hoạt và chăm sóc con nhỏ. Vậy sau khi sinh mổ nổi mề đay có nguy hiểm không và cách xử lý như thế nào để có hiệu quả tốt nhất và an toàn. Các bạn có thể tham khảo ngay dưới đây.
Có nhiều nguyên nhân gây nổi mề đay sau sinh bao gồm cả nguyên nhân bên trong cơ thể kết hợp với các yếu tố tác động bên ngoài như sau:
– Do từ khi mang thai tới sau khi sinh cơ thể phụ nữ có thay đổi về nội tiết tố, hệ miễn dịch cũng thay đổi và mất cảnh giác với các yếu tố bên ngoài xâm nhập vào cơ thể.
– Việc bổ sung dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai không cân bằng, nhất là bổ sung quá nhiều chất dinh dưỡng gây nóng trong người và dễ gây nổi mẩn ngứa.
– Sau khi sinh, cơ thể chị em thường yếu đi, dễ bị nhiễm gió độc, mà gan không lọc hết được độc khí đó, gây ra ngứa trong người.
– Do nhiễm kí sinh trùng đường ruột như giun, sán cũng gây nổi mề đay sau sinh.
– Các yếu tố bên ngoài môi trường như thời tiết, môi trường ô nhiễm, các vật dụng, đồ dùng gây dị ứng,…
– Do tác dụng phụ của một số thuốc như: Aspirine, Penicilline, Sulfamides; các loại thuốc an thần, thuốc ngủ, thuốc tránh thai, thuốc trị đau nhức xương khớp…
Dấu hiệu nhận biết bệnh nổi mề đay sau sinh
– Trên da xuất hiện các nốt sẩn phù màu đỏ nổi lên trên bề mặt kèm theo ngứa. Ban đầu chỉ là các nốt sẩn nhỏ nhưng càng sau càng lan rộng thành mảng lớn, càng gãi nhiều càng ngứa và có cảm giác nóng rát, đau nhức.
– Tổn thương trên da thường xuất hiện và kéo dài trong khoảng 2 – 24 giờ sau đó tự động biến mất.
– Mề đay thường xuất hiện khi nhiệt độ tăng cao đột ngột trên 35 độ C hay khi nhiệt độ giảm đột ngột xuống dưới 15 độ C.
Có thể bạn quan tâm:
- Cách chữa trị nổi mề đay sau sinh an toàn
- Cách chữa nổi mẩn ngứa bằng lá kinh giới
- Nhận thức đúng mức độ nguy hiểm của bệnh mề đay
- Hướng dẫn cách tắm lá khế trị nổi mề đay nhanh chóng
Về cơ bản, bị nổi mề đay mẩn ngứa sau sinh không gây nguy hiểm tới sức khỏe nhưng lại đem đến phiền toái không hề nhỏ. Tình trạng da nổi mẩn đỏ kèm theo ngứa dữ dội gây cảm giác khó chịu, ảnh hưởng tới sinh hoạt và chăm sóc con nhỏ. Chính vì thế các mẹ cần quan tâm, cảnh giác.
Tuy vậy, cũng có nhiều trường hợp các mảng mề đay sau đó không tự lặn đi mà chuyển nặng hơn, thậm chí có thể gây biến chứng khó thở, suy hô hấp hoặc phù thanh quản đe dọa tới tính mạng.
Khi bị nổi mề đay sau sinh, bạn không nên tự ý dùng thuốc vì có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe và con nhỏ, nhất là đang trong thời gian cho con bú.
Cách chữa nổi mề đay sau sinh an toàn
Tắm nước lá khế chữa nổi mề đay sau sinh hiệu quả, an toàn
– Trước tiên, các bạn cần đi khám để được xác định tình trạng bệnh cụ thể, từ đó các bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp chữa trị hiệu quả, phù hợp.
– Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
– Không được tự ý sử dụng thuốc mà phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ. Bên cạnh đó bạn cũng không nên tự bỏ dở thuốc và cần dùng đúng liều lượng và thời gian chỉ định.
– Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, cân bằng chất dinh dưỡng. Ưu tiên ăn nhiều rau quả tươi, uống nhiều nước. Đồng thời tránh ăn thức ăn cay nóng,…
– Thiết lập một chế độ sinh hoạt khoa học để phục hồi và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.
– Sử dụng một số thảo dược tự nhiên có tác dụng làm mát cơ thể, thanh nhiệt, giải độc, làm mát gan như lá khế, ké đầu ngựa, kim ngân hoa,… để trị nổi mề đay rất tốt và an toàn.
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,556
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,103
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,514