Da liễu –
Bệnh chàm khô là căn bệnh ngoài da thường gặp nhất là ở trẻ nhỏ, vậy nguyên nhân bị chàm khô là do đâu? Việc hiểu rõ về bệnh chàm khô sẽ hạn chế thấp nhất nguy cơ mắc phải bệnh chàm khô do kém hiểu biết, hãy tham khảo bài viết để có cách khắc phục bệnh tốt nhất.
Bệnh chàm khô và những điều cần biết để phòng tránh bệnh hợp lý
Nguyên nhân gây bệnh chàm khô thường gặp
Theo nhiều nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh chàm khô thì các chuyên gia đã đưa ra một số thủ phạm có nguy cơ dẫn tới bệnh chàm khô mà bạn nên biết để hạn chế gặp phải bệnh cũng như đưa ra được phương pháp phòng tránh hợp lý nhất.
1. Bệnh do yếu tố di truyền
Tính chất di truyền từ ông bà, cha mẹ gây nên bệnh chàm khô là hoàn toàn có khả năng, theo thống kê những người trong gia đình có tiền sử mắc phải bệnh chàm khô có tỷ lệ con, cháu mắc phải bệnh chàm khô cao hơn gấp 3 lần người bình thường. Điều này lý giải bệnh có khả năng di truyền là rất cao mà bạn nên biết mà phòng bệnh từ khi trẻ mới sinh ra.
2. Do yếu tố bên trong
Một số căn bệnh xảy ra bên trong cơ thể cũng có thể gây nên bệnh chàm khô cao điển hình như: Bệnh về gan, viêm gan, ung thư gan, xơ gan…. viêm đại tràng, viêm tai xương chũm, các bệnh về thận… Ngoài ra một số yếu tố bên trong khác có thể kích thích gây nên bệnh chàm khô cao như: rối loạn chức năng nội tiết, tiêu hóa, thần kinh, rối loạn quá trình sản sinh tế bào dưới da….
3. Do thuốc Tây
Đối với những người thường xuyên sử dụng thuốc tây hoặc lạm dụng thuốc tây trị bệnh thì nguy cơ mắc phải bệnh chàm khô cao hơn bình thường, thường các loại thuốc dễ dẫn tới bệnh chàm khô như: Nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau, lưu huỳnh….
Những loại thuốc kháng sinh là nguyên nhân gây ra bệnh chàm khô phổ biến
4. Do hóa chất độc hại
Một số người mắc bệnh do loại hình công việc thường xuyên tiếp xúc với một số chất như: loại hóa chất công nghiệm hay hóa chất thông dụng như nước tẩy rửa hàng ngày, xi măng, thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu … Tiếp xúc với quần áo bẩn, quần áo bị nhuộm hóa chất cũng làm nguy cơ mắc phải bệnh chàm khô cao hơn bình thường.
5. Do một số yếu tố khác
Một số yếu tố khác có thể dẫn tới bệnh chàm khô nữa đó chính là do tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời, do tổn thương nhỏ ở da gây nên hay thậm chí thực phẩm gây dị ứng dễ làm tăng nguy cơ xuất hiện bệnh, tổn thương tâm lý…
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh chàm khô
Chàm khô là một trong những bệnh ngoài da rất dễ mắc phải và tái phát. Do đó người bệnh nên áp dụng một vài phương pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh. Dưới đây là một vài biện pháp để phòng ngừa bệnh chàm khô mà người bệnh có thể tham khảo.
1. Chú ý dưỡng ẩm cho da
Bạn nên sử dụng kem dưỡng ẩm phù hợp cho da 2 lần mỗi ngày, đặc biệt là ở những nơi có mảng da khô. Cách này giúp giữ ẩm cho da và ngăn tình trạng nứt nẻ, khô da.
Tuy nhiên, người bệnh tránh sử dụng các sản phẩm dưỡng ẩm chứa thuốc hoặc hương liệu có thể gây kích ứng cho da. Nên thoa sản phẩm dưỡng ẩm khi vừa tắm xong để có hiệu quả dưỡng ẩm tốt nhất.
2. Hạn chế gãi vùng da bệnh
Hành động gãi, chỉ có thể giúp bạn “đã ngứa” nhất thời chứ không thể giúp bạn điều trị bệnh chàm khô. Thậm chí, gãi ngứa có thể làm cho vùng da tổn thương nặng hơn, bạn sẽ quay đi quay lại vòng tuần hoàn “ngứa – gãi – ngứa – phát ban ngoài da”. Đây cũng là yếu tố làm cho bệnh thêm nặng và bùng phát không thể kiểm soát được.
Hạn chế gãi là biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm khô tái phát tốt nhất
Thay vì cố gắng gãi, bạn nên áp dụng các biện pháp hạn chế ngứa và khắc phục bệnh chàm khô an toàn ví dụ như chườm lạnh để có tác dụng làm dịu da nhanh hơn.
3. Mặc quần áo thích hợp
Những người bệnh chàm khô nên hạn chế mặc quần áo bằng len. Len có thể làm cho da bị khô, tăng tình trạng ngứa. Ngoài ra khi các đường may thô có thể khiến chúng cọ vào cơ thể và gây nên những tổn thương nhỏ trên da.
Hãy thử chọn quần áo bằng cotton hay áo bông. Và nhất là không được mặc quần áo ướt hay còn ẩm, điều này sẽ làm trầm trọng thêm có triệu chứng chàm khô.
4. Hạn chế stress
Căng thẳng có thể làm bệnh chàm khô bùng phát dữ dội và gây nhiều vấn đề khác cho sức khỏe của bạn. Bạn nên giữ tâm trạng thoải mái, hít thở sâu, trò chuyện với bạn bè người thân để tránh kéo dài có thể dẫn đến trầm cảm.
5. Tránh xa các yếu tố có thể gây kích ứng da
Ô nhiễm môi trường, khói bụi, lông thú cưng, côn trùng đều có thể là yếu tố làm bệnh chàm khô của bạn bộc phát dữ dội. Cho nên bạn nên hạn chế những yếu tố này trong cuộc sống.
Kiểm tra các vật dụng cá nhân và môi trường sống thường xuyên để tránh tối đa các yếu tố có thể gây kích ứng cho bạn.
6. Không nên tắm nước quá nóng
Nước nóng chính là nguyên nhân khiến cho bệnh chàm khô bộc phát dữ dội. Nhiệt từ nước nóng có thể khiến cho da bạn bị mất nước, dẫn đến khô và ngứa.
Tắm đúng cách là biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh chàm khô hiệu quả
Thay vì vậy hãy tắm nước vừa ấm, tắm nhanh và tắm khi cần thiết thôi. Để có công dụng dưỡng ẩm cho da bạn có thể thêm một ít sản phẩm dưỡng ẩm vào nước tắm.
7. Che chắn cẩn thận khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời
Dù là vào mùa đông, mặt trời vẫn có thể tác động vào da của bạn và làm bùng phát các triệu chứng của bệnh chàm khô. Do vậy trước khi ra ngoài, bạn vẫn nên thoa kem chống nắng để bảo vệ da. Trước đó nên kiểm tra thành phần của kem chống nắng để xem có thành phần nào kích ứng da không.
Ngoài ra, bạn cũng nên nhớ ánh sáng mặt trời cần thiết cho việc sản sinh vitamin D trong cơ thể, cho nên bạn có thể phơi nắng lúc 7 giờ để tích hợp vitamin D.
8. Có chế độ ăn uống lành mạnh
Bạn nên thêm nhiều axit béo, omage 3 chẳng hạn như cá hồi, dầu cá và hạt lanh. Những thức ăn này có thể giúp bạn giữ độ ẩm tự nhiên cho da.
Ngoài ra, vitamin E, C cũng rất tốt cho làm da của bạn. Vì vậy hãy thêm dầu oliu, dầu dừa vào công thức nấu ăn hàng ngày. Và hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, đường, thức ăn ngọt,…
Thông qua nhiều nghiên cứu thì những nguyên nhân dẫn tới bệnh chàm thường do các yếu tố trên gây ra vì thế nên mỗi ngày hãy nâng cao ý thức phòng tránh bệnh chàm bằng cách hạn chế tiếp xúc với những yếu tố gây bệnh kể trên. Có thể nói bệnh chàm khô là căn bệnh dễ dẫn tới mãn tính và việc điều trị bệnh chàm khô hiện đang gặp nhiều khó khăn dễ để lại thương tổn nghiêm trọng nên mọi người không nên bỏ qua việc phòng ngừa.
Chúc mọi người thành công!
Thông tin có liên quan: Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh
Bệnh chàm khô là căn bệnh ngoài da thường gặp nhất là ở trẻ nhỏ, vậy nguyên nhân bị chàm khô là do đâu? Việc hiểu rõ về bệnh chàm khô sẽ hạn chế thấp nhất nguy cơ mắc phải bệnh chàm khô do kém hiểu biết, hãy tham khảo bài viết để có cách khắc phục bệnh tốt nhất.
Bệnh chàm khô và những điều cần biết để phòng tránh bệnh hợp lý
Nguyên nhân gây bệnh chàm khô thường gặp
Theo nhiều nghiên cứu về nguyên nhân gây bệnh chàm khô thì các chuyên gia đã đưa ra một số thủ phạm có nguy cơ dẫn tới bệnh chàm khô mà bạn nên biết để hạn chế gặp phải bệnh cũng như đưa ra được phương pháp phòng tránh hợp lý nhất.
1. Bệnh do yếu tố di truyền
Tính chất di truyền từ ông bà, cha mẹ gây nên bệnh chàm khô là hoàn toàn có khả năng, theo thống kê những người trong gia đình có tiền sử mắc phải bệnh chàm khô có tỷ lệ con, cháu mắc phải bệnh chàm khô cao hơn gấp 3 lần người bình thường. Điều này lý giải bệnh có khả năng di truyền là rất cao mà bạn nên biết mà phòng bệnh từ khi trẻ mới sinh ra.
2. Do yếu tố bên trong
Một số căn bệnh xảy ra bên trong cơ thể cũng có thể gây nên bệnh chàm khô cao điển hình như: Bệnh về gan, viêm gan, ung thư gan, xơ gan…. viêm đại tràng, viêm tai xương chũm, các bệnh về thận… Ngoài ra một số yếu tố bên trong khác có thể kích thích gây nên bệnh chàm khô cao như: rối loạn chức năng nội tiết, tiêu hóa, thần kinh, rối loạn quá trình sản sinh tế bào dưới da….
3. Do thuốc Tây
Đối với những người thường xuyên sử dụng thuốc tây hoặc lạm dụng thuốc tây trị bệnh thì nguy cơ mắc phải bệnh chàm khô cao hơn bình thường, thường các loại thuốc dễ dẫn tới bệnh chàm khô như: Nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau, lưu huỳnh….
Những loại thuốc kháng sinh là nguyên nhân gây ra bệnh chàm khô phổ biến
4. Do hóa chất độc hại
Một số người mắc bệnh do loại hình công việc thường xuyên tiếp xúc với một số chất như: loại hóa chất công nghiệm hay hóa chất thông dụng như nước tẩy rửa hàng ngày, xi măng, thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu … Tiếp xúc với quần áo bẩn, quần áo bị nhuộm hóa chất cũng làm nguy cơ mắc phải bệnh chàm khô cao hơn bình thường.
5. Do một số yếu tố khác
Một số yếu tố khác có thể dẫn tới bệnh chàm khô nữa đó chính là do tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời, do tổn thương nhỏ ở da gây nên hay thậm chí thực phẩm gây dị ứng dễ làm tăng nguy cơ xuất hiện bệnh, tổn thương tâm lý…
Một số biện pháp phòng ngừa bệnh chàm khô
Chàm khô là một trong những bệnh ngoài da rất dễ mắc phải và tái phát. Do đó người bệnh nên áp dụng một vài phương pháp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh. Dưới đây là một vài biện pháp để phòng ngừa bệnh chàm khô mà người bệnh có thể tham khảo.
1. Chú ý dưỡng ẩm cho da
Bạn nên sử dụng kem dưỡng ẩm phù hợp cho da 2 lần mỗi ngày, đặc biệt là ở những nơi có mảng da khô. Cách này giúp giữ ẩm cho da và ngăn tình trạng nứt nẻ, khô da.
Tuy nhiên, người bệnh tránh sử dụng các sản phẩm dưỡng ẩm chứa thuốc hoặc hương liệu có thể gây kích ứng cho da. Nên thoa sản phẩm dưỡng ẩm khi vừa tắm xong để có hiệu quả dưỡng ẩm tốt nhất.
2. Hạn chế gãi vùng da bệnh
Hành động gãi, chỉ có thể giúp bạn “đã ngứa” nhất thời chứ không thể giúp bạn điều trị bệnh chàm khô. Thậm chí, gãi ngứa có thể làm cho vùng da tổn thương nặng hơn, bạn sẽ quay đi quay lại vòng tuần hoàn “ngứa – gãi – ngứa – phát ban ngoài da”. Đây cũng là yếu tố làm cho bệnh thêm nặng và bùng phát không thể kiểm soát được.
Hạn chế gãi là biện pháp ngăn ngừa bệnh chàm khô tái phát tốt nhất
Thay vì cố gắng gãi, bạn nên áp dụng các biện pháp hạn chế ngứa và khắc phục bệnh chàm khô an toàn ví dụ như chườm lạnh để có tác dụng làm dịu da nhanh hơn.
3. Mặc quần áo thích hợp
Những người bệnh chàm khô nên hạn chế mặc quần áo bằng len. Len có thể làm cho da bị khô, tăng tình trạng ngứa. Ngoài ra khi các đường may thô có thể khiến chúng cọ vào cơ thể và gây nên những tổn thương nhỏ trên da.
Hãy thử chọn quần áo bằng cotton hay áo bông. Và nhất là không được mặc quần áo ướt hay còn ẩm, điều này sẽ làm trầm trọng thêm có triệu chứng chàm khô.
4. Hạn chế stress
Căng thẳng có thể làm bệnh chàm khô bùng phát dữ dội và gây nhiều vấn đề khác cho sức khỏe của bạn. Bạn nên giữ tâm trạng thoải mái, hít thở sâu, trò chuyện với bạn bè người thân để tránh kéo dài có thể dẫn đến trầm cảm.
5. Tránh xa các yếu tố có thể gây kích ứng da
Ô nhiễm môi trường, khói bụi, lông thú cưng, côn trùng đều có thể là yếu tố làm bệnh chàm khô của bạn bộc phát dữ dội. Cho nên bạn nên hạn chế những yếu tố này trong cuộc sống.
Kiểm tra các vật dụng cá nhân và môi trường sống thường xuyên để tránh tối đa các yếu tố có thể gây kích ứng cho bạn.
6. Không nên tắm nước quá nóng
Nước nóng chính là nguyên nhân khiến cho bệnh chàm khô bộc phát dữ dội. Nhiệt từ nước nóng có thể khiến cho da bạn bị mất nước, dẫn đến khô và ngứa.
Tắm đúng cách là biện pháp hỗ trợ điều trị bệnh chàm khô hiệu quả
Thay vì vậy hãy tắm nước vừa ấm, tắm nhanh và tắm khi cần thiết thôi. Để có công dụng dưỡng ẩm cho da bạn có thể thêm một ít sản phẩm dưỡng ẩm vào nước tắm.
7. Che chắn cẩn thận khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời
Dù là vào mùa đông, mặt trời vẫn có thể tác động vào da của bạn và làm bùng phát các triệu chứng của bệnh chàm khô. Do vậy trước khi ra ngoài, bạn vẫn nên thoa kem chống nắng để bảo vệ da. Trước đó nên kiểm tra thành phần của kem chống nắng để xem có thành phần nào kích ứng da không.
Ngoài ra, bạn cũng nên nhớ ánh sáng mặt trời cần thiết cho việc sản sinh vitamin D trong cơ thể, cho nên bạn có thể phơi nắng lúc 7 giờ để tích hợp vitamin D.
8. Có chế độ ăn uống lành mạnh
Bạn nên thêm nhiều axit béo, omage 3 chẳng hạn như cá hồi, dầu cá và hạt lanh. Những thức ăn này có thể giúp bạn giữ độ ẩm tự nhiên cho da.
Ngoài ra, vitamin E, C cũng rất tốt cho làm da của bạn. Vì vậy hãy thêm dầu oliu, dầu dừa vào công thức nấu ăn hàng ngày. Và hạn chế thực phẩm chế biến sẵn, đường, thức ăn ngọt,…
Thông qua nhiều nghiên cứu thì những nguyên nhân dẫn tới bệnh chàm thường do các yếu tố trên gây ra vì thế nên mỗi ngày hãy nâng cao ý thức phòng tránh bệnh chàm bằng cách hạn chế tiếp xúc với những yếu tố gây bệnh kể trên. Có thể nói bệnh chàm khô là căn bệnh dễ dẫn tới mãn tính và việc điều trị bệnh chàm khô hiện đang gặp nhiều khó khăn dễ để lại thương tổn nghiêm trọng nên mọi người không nên bỏ qua việc phòng ngừa.
Chúc mọi người thành công!
Thông tin có liên quan: Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506