Da liễu –
Thuốc dị ứng Telfast được dùng điều trị mề đay vô căn mãn tính và viêm mũi dị ứng. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về loại thuốc này.
Telfast thuộc nhóm thuốc kháng histamin
Những thông tin chung về thuốc dị ứng Telfast
Thuốc dị ứng Telfast được dùng khá rộng rãi. Bao gồm 2 loại chính là HD và BD, khối lượng lần lượng là 180mg, 60mg.
1. Thành phần của thuốc dị ứng Telfast
Thành phần chính của thuốc dị ứng Telfast là Fexofenadine chlorhydrate. Đây vốn là chất chuyển hóa của terfenadine có công dụng kháng histamine chọn lọc ở thụ thể H1 ngoại biên. Trong thành phần của thuốc còn chứa một số loại tá dược hỗ trợ như: tinh bột đã gelatin hóa, croscarmellose sodium, cellulose vi tinh thể, lactose, gelatin.
2. Tác dụng của thuốc dị ứng Telfast
Đầu tiên, thuốc dị ứng Telfast được dùng để giảm triệu chứng sổ mũi ngứa mũi, hắt hơi, ngứa vòm miệng, họng và ngứa mắt, chảy nước mắt với bệnh viêm mũi dị ứng.
Thứ 2, thuốc dị ứng Telfast được chỉ định để điều trị chứng ngứa da, phát ban của bệnh nhân mề đay.
Ngoài ra, thuốc còn được bác sĩ chỉ định để điều trị một số bệnh lý khác không được liệt kê trên nhãn thuốc.
3. Chỉ định của thuốc dị ứng Telfast
Thuốc Telfast điều trị hiệu quả với những đối tượng được khuyến cáo gồm:
Người bệnh khi được chỉ định thuốc dị ứng Telfast thì nên sử dụng đúng liều lượng của bác sĩ, không nên tự ý tăng hay giảm liều lượng. Liều lượng tham khảo như sau:
# Liều dùng thuốc Telfast theo độ tuổi để trị viêm mũi dị ứng
Liều dùng thuốc còn tùy thuộc vào độ tuổi
5. Tác dụng phụ của thuốc dị ứng Telfast
Một số phản ứng phụ thường gặp sẽ xuất hiện khi dùng Telfast như buồn nôn, buồn ngủ, đau đầu, chóng mặt. Hoặc một số tác dụng phụ ít gặp nhưng vẫn có thể xảy ra gồm rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, gặp ác mộng, lo lắng, tim đập nhanh, phát ban, ngứa ngáy, tiêu chảy,…hoặc tác dụng phụ khác không được liệt kê.
Trong đó, nếu như xảy ra những tác dụng phụ nghiêm trọng như sưng môi, lưỡi, mặt, cổ họng hoặc khó thở thì hãy thông báo ngay với bác sĩ để nhận can thiệp y tế kịp thời.
6. Thận trọng và cảnh báo khi sử dụng thuốc dị ứng Telfast
Nếu bạn muốn sử dụng thuốc nhưng nằm trong một số trường hợp sau thì nên thông báo với bác sĩ:
Tìm hiểu thêm:
Thuốc dị ứng Telfast được dùng điều trị mề đay vô căn mãn tính và viêm mũi dị ứng. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ thêm về loại thuốc này.
Telfast thuộc nhóm thuốc kháng histamin
Những thông tin chung về thuốc dị ứng Telfast
Thuốc dị ứng Telfast được dùng khá rộng rãi. Bao gồm 2 loại chính là HD và BD, khối lượng lần lượng là 180mg, 60mg.
1. Thành phần của thuốc dị ứng Telfast
Thành phần chính của thuốc dị ứng Telfast là Fexofenadine chlorhydrate. Đây vốn là chất chuyển hóa của terfenadine có công dụng kháng histamine chọn lọc ở thụ thể H1 ngoại biên. Trong thành phần của thuốc còn chứa một số loại tá dược hỗ trợ như: tinh bột đã gelatin hóa, croscarmellose sodium, cellulose vi tinh thể, lactose, gelatin.
2. Tác dụng của thuốc dị ứng Telfast
Đầu tiên, thuốc dị ứng Telfast được dùng để giảm triệu chứng sổ mũi ngứa mũi, hắt hơi, ngứa vòm miệng, họng và ngứa mắt, chảy nước mắt với bệnh viêm mũi dị ứng.
Thứ 2, thuốc dị ứng Telfast được chỉ định để điều trị chứng ngứa da, phát ban của bệnh nhân mề đay.
Ngoài ra, thuốc còn được bác sĩ chỉ định để điều trị một số bệnh lý khác không được liệt kê trên nhãn thuốc.
3. Chỉ định của thuốc dị ứng Telfast
Thuốc Telfast điều trị hiệu quả với những đối tượng được khuyến cáo gồm:
- Bệnh nhân viêm mũi dị ứng từ 12 tuổi trở lên.
- Bệnh nhân bị nổi mề đay mẩn ngứa hoặc một số bệnh dị ứng khác.
- Trẻ em dưới 2 tuổi.
- Người bị mẫn cảm với thành phần của thuốc.
Người bệnh khi được chỉ định thuốc dị ứng Telfast thì nên sử dụng đúng liều lượng của bác sĩ, không nên tự ý tăng hay giảm liều lượng. Liều lượng tham khảo như sau:
- Thuốc BD 60mg, dùng 2 viên mỗi ngày, chia làm 2 lần. Riêng bệnh nhân suy thận uống 1 viên mỗi ngày.
- Thuốc HD 180mg, dùng 1 viên mỗi ngày. Nên uống sau bữa ăn.
# Liều dùng thuốc Telfast theo độ tuổi để trị viêm mũi dị ứng
- Trẻ em từ 2 – 12 tuổi uống 30mg mỗi ngày 2 lần.
- Trẻ em trên 12 tuổi, người lớn uống 60mg mỗi ngày 2 lần hay 180mg mỗi ngày 1 lần.
- Trẻ em từ 6 tháng – 2 tuổi uống 15mg mỗi ngày 2 lần.
- Trẻ em từ 2 – 12 tuổi uống uống 30mg mỗi ngày 2 lần.
- Trẻ em trên 12 tuổi, người lớn uống 60mg mỗi ngày 2 lần hay 180mg mỗi ngày 1 lần.
Liều dùng thuốc còn tùy thuộc vào độ tuổi
5. Tác dụng phụ của thuốc dị ứng Telfast
Một số phản ứng phụ thường gặp sẽ xuất hiện khi dùng Telfast như buồn nôn, buồn ngủ, đau đầu, chóng mặt. Hoặc một số tác dụng phụ ít gặp nhưng vẫn có thể xảy ra gồm rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, gặp ác mộng, lo lắng, tim đập nhanh, phát ban, ngứa ngáy, tiêu chảy,…hoặc tác dụng phụ khác không được liệt kê.
Trong đó, nếu như xảy ra những tác dụng phụ nghiêm trọng như sưng môi, lưỡi, mặt, cổ họng hoặc khó thở thì hãy thông báo ngay với bác sĩ để nhận can thiệp y tế kịp thời.
6. Thận trọng và cảnh báo khi sử dụng thuốc dị ứng Telfast
Nếu bạn muốn sử dụng thuốc nhưng nằm trong một số trường hợp sau thì nên thông báo với bác sĩ:
- Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
- Dị ứng với fexofenadine hoặc thành phần của thuốc.
- Người đang dùng một loại thuốc khác, thực phẩm chức năng hay thảo dược.
- Người đang hoặc đã mắc bệnh lý về gan, thận, tim mạch,…
- Trẻ em hoặc người cao tuổi.
Tìm hiểu thêm:
- Có nên áp dụng cách trị mề đay bằng muối không
- Những cách trị nổi mề đay tại nhà – Hết bệnh mà không cần thuốc
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506