Da liễu –
Câu hỏi: Chào chuyên gia, em năm nay 24 tuổi, hiện đang là sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tình hình là cách đây khoảng một tháng trước em bị bệnh vẩy nến với các triệu chứng điển hình như nổi các đám mảng đỏ hơi gồ cao lên, nền cứng cộm, viền đỏ xung quanh rộng hơn lớp vảy…. Lúc đó em có mua thuốc về bôi để điều trị tại nhà, bệnh đã khắc phục sau 4 ngày chữa trị. Tuy nhiên, sau vài tuần thì bệnh bắt đầu quay trở lại khiến em vô cùng lo lắng không biết tại sao bệnh vẩy nến hay tái phát thường xuyên và với tình trạng này thì em nên làm gì để bệnh được khắc phục tận gốc . Rất mong chuyên gia tư vấn giúp em càng sớm càng tốt. Em xin cảm ơn ạ!
Chuyên gia giải đáp:
Tại sao bệnh vẩy nến hay tái phát ?
Bạn Mỹ Linh thân mến! Vảy nến là một dạng rối loạn da thường gặp, bệnh hình thành do những mảng có màu đỏ tía, tróc vảy trên da. Vảy màu trắng bạc xếp thành nhiều lớp, dễ bong tróc. Những mảng này thường xuất hiện ở khuỷu tay, đầu gối, da đầu… và cũng có thể gặp ở một số khu vực khác trên cơ thể. Hiện nay bệnh vẩy nến vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chính nào gây bệnh nhưng dựa vào các kết quả chuẩn đoán và điều trị của nhiều người tại các bệnh viện phòng khám da liễu. Y học xác định bệnh gây ra là do các yếu như di truyền, căng thẳng stress, bị chấn thương, nhiễm trùng da, tác dụng phụ của thuốc tây y, do thời tiết….
Ngày nay việc điều trị bệnh vẩy nến cần phải dựa vào 2 yếu tố chính đó là dùng thuốc là chế độ sinh hoạt của người bệnh:
1. Dùng thuốc chữa bệnh vẩy nến:
Như các bạn đã biết việc dùng thuốc tây y, đông y hay sử dụng các mẹo dân gian điều trị vẩy nến mà không tuân theo chỉ định của bác sĩ thì chỉ có tác dụng ngăn ngừa bệnh tiến triển và làm giảm một số triệu chứng của bệnh gây ra bên ngoài da tại thời điểm đó.
Được biết vẩy nến là căn bệnh mãn tính, khó chữa, bệnh xuất phát do rối loạn tự phát bên trong cơ thể, để có một phương pháp điều trị bệnh tận gốc người bệnh cần phải thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết để được chẩn đoán đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất. Trong quá trình điều trị bệnh nhân cần phải kiên trì dùng thuốc cho đến khi bệnh khỏi hẳn. Tuy nhiên, nếu không đảm bảo việc điều trị như đã nói trên mà dùng thuốc nữa chừng rồi ngưng sẽ không thể nào tiêu diệt hết mầm bệnh khiến bệnh dễ tái phát trở lại.
2. Chế độ chăm sóc vùng bệnh không đúng cách:
Bệnh vẩy nến có ảnh hưởng rất lớn đến chế độ sinh hoạt, trong quá trình bị bệnh vẩy nến hoặc sau khi bệnh đã chữa khỏi nhưng người bệnh lại có chế độ sinh hoạt không lành mạnh, thường xuyên bị căng thẳng stress, hay tiếp xúc với môi trường ô nhiễm các chất gây dị ứng, có chế độ ăn uống không lành mạnh (uống nhiều bia, rượu, ăn thiếu chất….) cũng làm cho cơ thể người bệnh bị rối loạn từ đó dẫn đến bệnh tái phát thường xuyên.
Do đó, để khắc phục các triệu chứng của bệnh gây ra đồng thời hạn chế bệnh tái phát trở lại gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Ngoài việc dùng thuốc trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm ngặt theo những hướng dẫn dưới đây thì bệnh mới không có cơ hội quay trở lại.
Cách ngăn ngừa bệnh vẩy nến tái phát
THÔNG TIN CẦN NẮM:
Câu hỏi: Chào chuyên gia, em năm nay 24 tuổi, hiện đang là sinh viên trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tình hình là cách đây khoảng một tháng trước em bị bệnh vẩy nến với các triệu chứng điển hình như nổi các đám mảng đỏ hơi gồ cao lên, nền cứng cộm, viền đỏ xung quanh rộng hơn lớp vảy…. Lúc đó em có mua thuốc về bôi để điều trị tại nhà, bệnh đã khắc phục sau 4 ngày chữa trị. Tuy nhiên, sau vài tuần thì bệnh bắt đầu quay trở lại khiến em vô cùng lo lắng không biết tại sao bệnh vẩy nến hay tái phát thường xuyên và với tình trạng này thì em nên làm gì để bệnh được khắc phục tận gốc . Rất mong chuyên gia tư vấn giúp em càng sớm càng tốt. Em xin cảm ơn ạ!
(Nguyễn Thị Mỹ Linh_ Thành phố Hồ Chí Minh)
Chuyên gia giải đáp:
Tại sao bệnh vẩy nến hay tái phát ?
Bạn Mỹ Linh thân mến! Vảy nến là một dạng rối loạn da thường gặp, bệnh hình thành do những mảng có màu đỏ tía, tróc vảy trên da. Vảy màu trắng bạc xếp thành nhiều lớp, dễ bong tróc. Những mảng này thường xuất hiện ở khuỷu tay, đầu gối, da đầu… và cũng có thể gặp ở một số khu vực khác trên cơ thể. Hiện nay bệnh vẩy nến vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chính nào gây bệnh nhưng dựa vào các kết quả chuẩn đoán và điều trị của nhiều người tại các bệnh viện phòng khám da liễu. Y học xác định bệnh gây ra là do các yếu như di truyền, căng thẳng stress, bị chấn thương, nhiễm trùng da, tác dụng phụ của thuốc tây y, do thời tiết….
Ngày nay việc điều trị bệnh vẩy nến cần phải dựa vào 2 yếu tố chính đó là dùng thuốc là chế độ sinh hoạt của người bệnh:
1. Dùng thuốc chữa bệnh vẩy nến:
Như các bạn đã biết việc dùng thuốc tây y, đông y hay sử dụng các mẹo dân gian điều trị vẩy nến mà không tuân theo chỉ định của bác sĩ thì chỉ có tác dụng ngăn ngừa bệnh tiến triển và làm giảm một số triệu chứng của bệnh gây ra bên ngoài da tại thời điểm đó.
Được biết vẩy nến là căn bệnh mãn tính, khó chữa, bệnh xuất phát do rối loạn tự phát bên trong cơ thể, để có một phương pháp điều trị bệnh tận gốc người bệnh cần phải thăm khám và làm các xét nghiệm cần thiết để được chẩn đoán đưa ra phác đồ điều trị tốt nhất. Trong quá trình điều trị bệnh nhân cần phải kiên trì dùng thuốc cho đến khi bệnh khỏi hẳn. Tuy nhiên, nếu không đảm bảo việc điều trị như đã nói trên mà dùng thuốc nữa chừng rồi ngưng sẽ không thể nào tiêu diệt hết mầm bệnh khiến bệnh dễ tái phát trở lại.
2. Chế độ chăm sóc vùng bệnh không đúng cách:
Bệnh vẩy nến có ảnh hưởng rất lớn đến chế độ sinh hoạt, trong quá trình bị bệnh vẩy nến hoặc sau khi bệnh đã chữa khỏi nhưng người bệnh lại có chế độ sinh hoạt không lành mạnh, thường xuyên bị căng thẳng stress, hay tiếp xúc với môi trường ô nhiễm các chất gây dị ứng, có chế độ ăn uống không lành mạnh (uống nhiều bia, rượu, ăn thiếu chất….) cũng làm cho cơ thể người bệnh bị rối loạn từ đó dẫn đến bệnh tái phát thường xuyên.
Do đó, để khắc phục các triệu chứng của bệnh gây ra đồng thời hạn chế bệnh tái phát trở lại gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Ngoài việc dùng thuốc trị bệnh theo chỉ định của bác sĩ người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm ngặt theo những hướng dẫn dưới đây thì bệnh mới không có cơ hội quay trở lại.
Cách ngăn ngừa bệnh vẩy nến tái phát
- Chế độ ăn uống lành mạnh: Có chế độ ăn uống bổ sung các loại thực phẩm rau củ quả tươi có chứa hàm lượng vitamin và khoáng chất, omega 3 tốt cho cơ thể, uống nhiều nước để giữ ẩm cho da….. Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm khó tiêu chứa nhiều chất béo và thức uống gây kích thích từ bia, rượu, cà phê, thuốc lá…
- Vệ sinh vùng bệnh sạch sẽ mỗi ngày: Hàng ngày bạn nên tắm rửa vệ sinh thân thể giúp loại bỏ các vảy và da viêm. Khi tắm không nên dùng nước nóng và xà phòng có chất tẩy mạnh. Vì có thể làm tăng các triệu chứng của bệnh thay vào đó bạn cần sử dụng nước ấm và xà phòng nhẹ hoặc có thể dùng các loại lá như lá chè để nấu lấy nước tắm.
- Dưỡng ẩm cho da: Sau khi tắm xong, thấm khô làn da sau đó dùng kem dưỡng ẩm. Trong thời gian, thời tiết khô lạnh, có thể cần phải sử dụng kem dưỡng ẩm nhiều lần trong ngày để không làm da bị khô và bong tróc.
- Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng: Xà phòng, dầu gội, sữa tắm, nước hoa, son phấn, kem dưỡng da, thuốc nhuộm tóc.. Bạn nên hạn chế sử dụng để không gây ảnh hưởng đến làn da khiến bệnh thường hay tái phát.
- Luyện tập thể dục thể thao mỗi ngày: Mỗi ngày người bệnh vẩy nến nên dành ít nhất 30 phút để tập thể dục. Việc luyện tập thể dục mỗi ngày sẽ giúp cân bằng hệ thống miễn dịch, cơ thể khỏe mạnh, ổn định tinh thần giúp phòng ngừa tốt bệnh vẩy nến tái phát.
- Giữ tinh thần ổn định: Hạn chế căng thẳng, stress kéo dài trong nhiều ngày chính là một trong những cách phòng bệnh vẩy nến hữu hiệu nhất đang được các chuyên gia khuyên người bệnh nên áp dụng mỗi ngày.
THÔNG TIN CẦN NẮM:
- Bị bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đến thai nhi không?
- Kem trị vẩy nến Psorifix có tốt không? Mua ở đâu?
- Chia sẻ các loại thuốc chữa bệnh vẩy nến thường dùng
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,562
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,112
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,523