Da liễu –
Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là căn bệnh được hầu hết các bà mẹ có con nhỏ hết sức quan tâm. Theo thống kê năm 2015 cho thấy đây là lứa tuổi có nguy cơ mắc căn bệnh về da này khá cao. Để biết thêm thông tin về bệnh chàm bội nhiễm và cách chăm sóc trẻ tốt nhất thì đừng bỏ qua bài chia sẻ sau đây các bạn nhé.
Mặc dù bệnh chàm bội nhiễm không được xem là những bệnh nguy hiểm đe dọa tới tính mạng của trẻ. Nhưng nếu như không điều trị sớm thì bệnh lại gây ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của trẻ, sức khỏe bị ảnh hưởng khiến trẻ chậm lớn. Nhận biết một số triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh dưới đây sẽ giúp các mẹ bảo vệ sức khỏe của bé yêu nhà mình.
Chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là một trong những vấn đề về da phổ biến
Bệnh chàm bội nhiễm là gì?
Bệnh chàm là tình trạng dị ứng gây viêm ở biểu bì da xuất hiện bên ngoài cơ thể. Thường xuất hiện ở những người có cơ địa nhạy cảm, sức đề kháng yếu. Đặc biệt chiếm đa số là trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Những tổn thương của bệnh thường được chia ra làm 2 giai đoạn chính với đặc điểm như:
– Giai đoạn cấp tính: Giai đoạn đầu này với những dấu hiệu như: xuất hiện cảm giác ngứa khó chịu kèm theo mụn nước dày đặc trên da, nền da đỏ ửng bị phù nề do bị viêm. Các mụn này ngay sau đó sẽ rất nhanh bị vỡ ra và chảy nước vàng gây dày sừng.
– Giai đoạn mãn tính: tình trạng này kéo dài và thường xuyên lặp đi lặp lại nhiều lần các triệu chứng, lúc này chàm bội nhiễm có thể gây tổn thương da nghiêm trọng và gây nhiễm trùng. Trường hợp này thường kéo dài sau một tháng vì vậy mà cần được dùng thuốc điều trị bệnh kịp thời nhanh chóng để loại bỏ bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh chàm ở trẻ và trẻ sơ sinh
Trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thường gặp phải bệnh chàm bội nhiễm được cho là do một số nguyên nhân như sau:
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em mà bố mẹ cần biết để ngăn ngừa
Triệu chứng nhận biết bệnh chàm bội nhiễm
Đối với bệnh chàm bội nhiễm khi xuất hiện ở trẻ em và trẻ sơ sinh thì cũng không khác người lớn, cụ thể là bệnh có thể biểu hiện ra một số triệu chứng như sau:
Cách điều trị bệnh chàm ở trẻ em và trẻ sơ sinh
Điều trị bệnh chàm bội nhiễm cần thực hiện sớm để hạn chế những ảnh hưởng không tốt của bệnh có thể gặp phải. Tuy nhiên vì trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh có cơ địa sức khỏe yếu nên khi bị bệnh cần cắt thuốc theo đơn của bác sĩ hướng dẫn, vì có rất nhiều loại thuốc có thể gây nên các tác dụng phụ không tốt ảnh hưởng tới sức khỏe phát triển của bé.
Các cách trị bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh cần phải đặc biệt an toàn
Dưới đây là một số khuyến nghị của các chuyên gia da liễu để điều trị chàm bội nhiễm ở trẻ.
Có thể bạn chưa biết:
Bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là căn bệnh được hầu hết các bà mẹ có con nhỏ hết sức quan tâm. Theo thống kê năm 2015 cho thấy đây là lứa tuổi có nguy cơ mắc căn bệnh về da này khá cao. Để biết thêm thông tin về bệnh chàm bội nhiễm và cách chăm sóc trẻ tốt nhất thì đừng bỏ qua bài chia sẻ sau đây các bạn nhé.
Mặc dù bệnh chàm bội nhiễm không được xem là những bệnh nguy hiểm đe dọa tới tính mạng của trẻ. Nhưng nếu như không điều trị sớm thì bệnh lại gây ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của trẻ, sức khỏe bị ảnh hưởng khiến trẻ chậm lớn. Nhận biết một số triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh và cách điều trị bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh dưới đây sẽ giúp các mẹ bảo vệ sức khỏe của bé yêu nhà mình.
Chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh là một trong những vấn đề về da phổ biến
Bệnh chàm bội nhiễm là gì?
Bệnh chàm là tình trạng dị ứng gây viêm ở biểu bì da xuất hiện bên ngoài cơ thể. Thường xuất hiện ở những người có cơ địa nhạy cảm, sức đề kháng yếu. Đặc biệt chiếm đa số là trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh. Những tổn thương của bệnh thường được chia ra làm 2 giai đoạn chính với đặc điểm như:
– Giai đoạn cấp tính: Giai đoạn đầu này với những dấu hiệu như: xuất hiện cảm giác ngứa khó chịu kèm theo mụn nước dày đặc trên da, nền da đỏ ửng bị phù nề do bị viêm. Các mụn này ngay sau đó sẽ rất nhanh bị vỡ ra và chảy nước vàng gây dày sừng.
– Giai đoạn mãn tính: tình trạng này kéo dài và thường xuyên lặp đi lặp lại nhiều lần các triệu chứng, lúc này chàm bội nhiễm có thể gây tổn thương da nghiêm trọng và gây nhiễm trùng. Trường hợp này thường kéo dài sau một tháng vì vậy mà cần được dùng thuốc điều trị bệnh kịp thời nhanh chóng để loại bỏ bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh chàm ở trẻ và trẻ sơ sinh
Trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thường gặp phải bệnh chàm bội nhiễm được cho là do một số nguyên nhân như sau:
- Sức đề kháng của trẻ yếu
- Do vệ sinh kém
- Da khô
- Da bị kích ứng, dị ứng
- Do yếu tố di truyền
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em mà bố mẹ cần biết để ngăn ngừa
Triệu chứng nhận biết bệnh chàm bội nhiễm
Đối với bệnh chàm bội nhiễm khi xuất hiện ở trẻ em và trẻ sơ sinh thì cũng không khác người lớn, cụ thể là bệnh có thể biểu hiện ra một số triệu chứng như sau:
- Ngứa, đỏ da: Khi mới mắc nhiễm bệnh thì ngứa, nổi mẩn đỏ là dấu hiệu đầu tiên, đây cũng là dấu hiệu đặc trưng của bệnh dị ứng, cơn ngứa xuất hiện chủ yếu ở trên mặt, cổ.
- Đỏ, nổi mụn nước: Vùng da bị tổn thương do chàm thường đỏ ửng, và xuất hiện các mụn nước li ti trên da.
- Trong trường hợp bệnh chàm bội nhiễm thì vùng da bị bệnh xuất hiện mủ dịch, da lở loét nghiêm trọng và nếu như không được điều trị kịp thời có thể gây nhiễm trùng máu và dẫn tới tử vong.
Cách điều trị bệnh chàm ở trẻ em và trẻ sơ sinh
Điều trị bệnh chàm bội nhiễm cần thực hiện sớm để hạn chế những ảnh hưởng không tốt của bệnh có thể gặp phải. Tuy nhiên vì trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh có cơ địa sức khỏe yếu nên khi bị bệnh cần cắt thuốc theo đơn của bác sĩ hướng dẫn, vì có rất nhiều loại thuốc có thể gây nên các tác dụng phụ không tốt ảnh hưởng tới sức khỏe phát triển của bé.
Các cách trị bệnh chàm bội nhiễm ở trẻ em và trẻ sơ sinh cần phải đặc biệt an toàn
Dưới đây là một số khuyến nghị của các chuyên gia da liễu để điều trị chàm bội nhiễm ở trẻ.
- Tắm cho trẻ bằng nước ấm để làm dịu bệnh chàm. Tuy nhiên, bạn không nên tắm quá 3 lần mỗi ngày và mỗi lần tắm không quá 10 phút. Nên sử dụng xà phòng dịu nhẹ, tránh những sản phẩm kháng khuẩn mạnh, chứa muối epsom để ngăn bệnh chàm bội nhiễm nặng hơn.
- Khi tắm có thể cho thêm cam thảo, hoa cúc hoặc cỏ cà ri vào nước tắm để chống viêm, giảm đỏ.
- Các bác sĩ cũng có thể kê thêm thuốc tẩy để tắm cho trẻ, bạn nhớ lưu ý là chỉ thực hiện cách này 2 lần mỗi tuần và nên pha loãng nước tẩy trước khi áp dụng.
- Dưỡng ẩm và kháng khuẩn cho da bằng dầu dừa và hoa oải hưởng với công thức đơn giản. Bạn chỉ cần trộn đều 2 – 3 giọt tinh dầu oải hương cùng với 1/2 cốc dầu dừa, làm ấm bằng lò vi sống trước khi thoa lên vùng da bị chàm bội nhiễm của trẻ.
- Thoa gel nha đam, bơ cacao, dầu nền từ hạnh nhân lên những vùng da bị chàm, massage nhẹ nhàng để dưỡng chất mang tính kháng viêm, chữa lành vết thương phát huy công dụng.
- Xây dụng chế độ ăn uống khoa học dành cho trẻ. Nên cho trẻ bổ sung thêm vitamin D như nấm, cá hồi, đậu phụ, thịt lợn, trứng luộc,…
- Hạn chế ăn những thực phẩm khiến bệnh chàm bùng phát như cam, chanh, cà chua, chocolate, hắc trà,…
- Đồng thời bạn không nên cho trẻ mặc quá nhiều quần áo, quần áo quá chật vì sẽ làm trẻ đổ nhiều mồ hôi và bệnh nặng hơn.
Có thể bạn chưa biết:
- Điều trị bệnh chàm cơ địa nhanh chóng và đơn giản
- Những triệu chứng bệnh chàm eczema
- Cách chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em các mẹ nên biết
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524