Da liễu –
Vảy nến là bệnh lí về da liễu thường gặp ở nhiều người, nhiều độ tuổi khác nhau kể cả phụ nữ đang mang thai cũng không ngoại lệ. Khi mắc phải căn bệnh này bạn phải đối mặt với các triệu chứng điển hình của bệnh gây ra như: da sưng đỏ, nóng rát, ngứa, xuất hiện lớp vảy dầy sừng và bị tróc vảy trắng phân rõ ranh giới với vùng da bình thường. Đối với trường hợp các chị em phụ nữ đang mang thai khi bị bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Theo chia sẻ của bác sĩ Trần Ngọc Ánh chuyên gia tư vấn và điều trị các bệnh ngoài da cho trẻ nhỏ và người lớn cho biết: Bệnh vẩy nến là tình trạng rối loạn biệt hóa lành tính ở tế bào thượng bì. Nghiên cứu cho thấy, cơ thể mỗi người đều diễn ra quá trình tái tạo da (tức là các tế bào da cũ chết đi sẽ hình thành nên các tế bào da mới thay thế). Tuy nhiên, với người mắc bệnh vẩy nến quá trình này diễn ra nhanh hơn so với người bình thường gấp nhiều lần khiến cho làn da trở nên yếu đi chưa thể nào thích ứng kịp thời.
Bệnh vẩy nến được xem là căn bệnh mãn tính dễ tái phát nhưng khó điều trị tận gốc. Khả năng người bệnh sẽ phải chung sống với căn bệnh này cho đến già là điều rất có thể. Việc sử dụng các loại thuốc tây y, đông y, các mẹo dân gian… chỉ có tác dụng cải thiện các triệu chứng của bệnh gây ra và phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm tại thời điểm đó. Còn về sau, mầm bệnh vẫn còn nằm bên trong cơ thể của bạn. Một khi gặp phải các yếu tố bất lợi như tâm lí căng thẳng, nhiễm khuẩn, thời tiết, khí hậu, lối sống không lành mạnh… thì bệnh sẽ bộc phát ra bên ngoài và trở nên trầm trọng hơn.
Bị bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Đối với các chị em phụ nữ trước đó đã từng mắc phải bệnh vẩy nến và đã được khắc phục nhưng trong quá trình mang thai do sự thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể hoặc bị ảnh hưởng của hormon khi mang thai thì khả năng bệnh tái phát lại là điều bình thường. Vậy bị bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đến thai nhi không? Xin được giải đáp như sau bệnh xuất hiện chỉ làm tổn thương vùng da bên ngoài của bạn và không gây ảnh hưởng gì đến sức khoẻ cũng như tính mạng của thai nhi nên các chị em có thể hoàn toàn yên tâm.
Tuy nhiên, trong lúc này nếu bạn không tìm phương pháp điều trị an toàn khắc phục bệnh nhanh chóng, để bệnh kéo dài lâu ngày sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến làn da, thậm chí bệnh tiến triển nặng, chuyển sang mãn tính gây nên những biến chứng về xương khớp…. rất nguy hiểm cho người bệnh. Ngoài ra, trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ bị di truyền bệnh vẩy nến từ mẹ sang con (chiếm tỉ lệ 8-10%). Việc áp dụng thuốc điều trị bệnh vẩy nến dành cho bà bầu yêu cầu người bệnh cần phải dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa uy tín dựa trên kết quả thăm khám lâm sàng và kiểm tra cần thiết để có phác đồ cách điều trị phù hợp. Không được tự tiện dùng thuốc một cách bừa bãi dù là thuốc uống hay thuốc dùng để thoa ngoài da cũng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của thai nhi.
Trong quá trình dùng thuốc người bệnh cần chú ý một số yêu cầu sau:
Chúc các bạn luôn mạnh khoẻ!
KIẾN THỨC CẦN NẮM:
Vảy nến là bệnh lí về da liễu thường gặp ở nhiều người, nhiều độ tuổi khác nhau kể cả phụ nữ đang mang thai cũng không ngoại lệ. Khi mắc phải căn bệnh này bạn phải đối mặt với các triệu chứng điển hình của bệnh gây ra như: da sưng đỏ, nóng rát, ngứa, xuất hiện lớp vảy dầy sừng và bị tróc vảy trắng phân rõ ranh giới với vùng da bình thường. Đối với trường hợp các chị em phụ nữ đang mang thai khi bị bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Theo chia sẻ của bác sĩ Trần Ngọc Ánh chuyên gia tư vấn và điều trị các bệnh ngoài da cho trẻ nhỏ và người lớn cho biết: Bệnh vẩy nến là tình trạng rối loạn biệt hóa lành tính ở tế bào thượng bì. Nghiên cứu cho thấy, cơ thể mỗi người đều diễn ra quá trình tái tạo da (tức là các tế bào da cũ chết đi sẽ hình thành nên các tế bào da mới thay thế). Tuy nhiên, với người mắc bệnh vẩy nến quá trình này diễn ra nhanh hơn so với người bình thường gấp nhiều lần khiến cho làn da trở nên yếu đi chưa thể nào thích ứng kịp thời.
Bệnh vẩy nến được xem là căn bệnh mãn tính dễ tái phát nhưng khó điều trị tận gốc. Khả năng người bệnh sẽ phải chung sống với căn bệnh này cho đến già là điều rất có thể. Việc sử dụng các loại thuốc tây y, đông y, các mẹo dân gian… chỉ có tác dụng cải thiện các triệu chứng của bệnh gây ra và phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm tại thời điểm đó. Còn về sau, mầm bệnh vẫn còn nằm bên trong cơ thể của bạn. Một khi gặp phải các yếu tố bất lợi như tâm lí căng thẳng, nhiễm khuẩn, thời tiết, khí hậu, lối sống không lành mạnh… thì bệnh sẽ bộc phát ra bên ngoài và trở nên trầm trọng hơn.
Bị bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Đối với các chị em phụ nữ trước đó đã từng mắc phải bệnh vẩy nến và đã được khắc phục nhưng trong quá trình mang thai do sự thay đổi nội tiết tố bên trong cơ thể hoặc bị ảnh hưởng của hormon khi mang thai thì khả năng bệnh tái phát lại là điều bình thường. Vậy bị bệnh vẩy nến có ảnh hưởng đến thai nhi không? Xin được giải đáp như sau bệnh xuất hiện chỉ làm tổn thương vùng da bên ngoài của bạn và không gây ảnh hưởng gì đến sức khoẻ cũng như tính mạng của thai nhi nên các chị em có thể hoàn toàn yên tâm.
Tuy nhiên, trong lúc này nếu bạn không tìm phương pháp điều trị an toàn khắc phục bệnh nhanh chóng, để bệnh kéo dài lâu ngày sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến làn da, thậm chí bệnh tiến triển nặng, chuyển sang mãn tính gây nên những biến chứng về xương khớp…. rất nguy hiểm cho người bệnh. Ngoài ra, trẻ sinh ra sẽ có nguy cơ bị di truyền bệnh vẩy nến từ mẹ sang con (chiếm tỉ lệ 8-10%). Việc áp dụng thuốc điều trị bệnh vẩy nến dành cho bà bầu yêu cầu người bệnh cần phải dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa uy tín dựa trên kết quả thăm khám lâm sàng và kiểm tra cần thiết để có phác đồ cách điều trị phù hợp. Không được tự tiện dùng thuốc một cách bừa bãi dù là thuốc uống hay thuốc dùng để thoa ngoài da cũng sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ của thai nhi.
Trong quá trình dùng thuốc người bệnh cần chú ý một số yêu cầu sau:
- Có chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung nhiều thực phẩm có trong rau củ quả giúp tăng sức đề kháng phòng chống bệnh tật. Uống nhiều nước giúp giữ ẩm cho da, tránh để da bị khô.
- Giữ vệ sinh sạch sẽ vùng da bị bệnh, hạn chế gãi và tránh tiếp xúc với một số tác nhân gây bệnh từ bên ngoài như hoá chất, nước tẩy rửa, bụi bẩn…
- Giữ tâm lí luôn thoải mái, hạn chế căng thẳng stress kéo dài khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Chúc các bạn luôn mạnh khoẻ!
KIẾN THỨC CẦN NẮM:
- Bệnh vẩy nến có lây không? Bác sĩ nói gì?
- Cách phòng tránh các biến chứng của bệnh vẩy nến đến xương khớp
- Bài thuốc chữa vẩy nến từ cây thổ phục linh
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524