Da liễu –
Gàu, cảm giác ngứa ngáy khó chịu, rụng tóc do nấm da đầu gây ra có thể được khắc phục dễ dàng với bài thuốc từ cây ngũ sắc. Chia sẻ cách trị nấm da đầu với bài thuốc từ hoa ngũ sắc đơn giản, dễ thực hiện với nguyên liệu dễ kiếm.
Cây ngũ sắc có tên khoa học là Lantana camara L, thuộc họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae. Theo Y học cổ truyền, lá ngũ sắc có vị đắng, hôi, tính mát, hơi có độc, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, tiêu sưng; Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu; Rễ có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau.
Theo kinh nghiệm dân gian, cả lá, hoa và rễ cây ngũ sắc đều có công dụng chữa bệnh. Lá ngũ sắc thường dùng đắp vết thương, vết loét hoặc dùng để cầm máu; cũng dùng trị ghẻ lở, viêm da, các vết chàm và dùng chườm nóng trị thấp khớp. Hoa ngũ sắc thường dùng chữa ho, trị lao với ho ra máu và hạ huyết áp. Còn rễ thì dùng chữa trị sốt lâu không dứt, quai bị, chữa phong thấp đau xương hay chấn thương bầm dập hữu hiệu.
Còn theo nghiên cứu Y học hiện đại, thành phần cây ngũ sắc chứa rất nhiều lượng tinh dầu như Cadinen, caryophyllen, curmarin,… Mà chúng được chứng minh là có khả năng tiêu diệt nấm và vi khuẩn giúp làm sạch da đầu, chân tóc. Nhờ vậy mà cơn ngứa ngáy cũng thuyên giảm và tình trạng rụng tóc được cải thiện đáng kể. Mái tóc cũng trở nên bóng mượt, thơm tho và chắc khỏe. Chính vì vậy, nhiều loại thuốc chữa nấm da đầu đều sử dụng loại dược liệu này.
Hướng dẫn cách dùng cây ngũ sắc trị nấm da đầu
Để chữa nấm da đầu bằng cây ngũ sắc rất đơn giản. Người bệnh chỉ cần lấy một ít cây hoa ngũ sắc đem ngâm rửa sạch bằng nước muối. Sau đó cho vào nồi thêm lượng nước vừa phải đem đun sôi vài phút để các tinh dầu được chiết ra hoàn toàn. Đợi nước nguội thì dùng nước thuốc này đem gội đầu mà không cần gội lại với nước sạch.
Thực hiện thường xuyên bạn sẽ thấy các biểu hiện khó chịu do bệnh nấm da đầu gây ra được cải thiện rõ rệt.
Ngoài chữa nấm da đầu, như đã nói ở trên: Cây ngũ sắc có rất nhiều công dụng trị bệnh khác rất hiệu nghiệm. Bạn đọc có thể tham khảo áp dụng.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Gàu, cảm giác ngứa ngáy khó chịu, rụng tóc do nấm da đầu gây ra có thể được khắc phục dễ dàng với bài thuốc từ cây ngũ sắc. Chia sẻ cách trị nấm da đầu với bài thuốc từ hoa ngũ sắc đơn giản, dễ thực hiện với nguyên liệu dễ kiếm.
Cây ngũ sắc có tên khoa học là Lantana camara L, thuộc họ Cỏ roi ngựa – Verbenaceae. Theo Y học cổ truyền, lá ngũ sắc có vị đắng, hôi, tính mát, hơi có độc, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, tiêu sưng; Hoa có vị ngọt, tính mát, có tác dụng cầm máu; Rễ có vị dịu, tính mát, có tác dụng hạ sốt, tiêu độc, giảm đau.
Còn theo nghiên cứu Y học hiện đại, thành phần cây ngũ sắc chứa rất nhiều lượng tinh dầu như Cadinen, caryophyllen, curmarin,… Mà chúng được chứng minh là có khả năng tiêu diệt nấm và vi khuẩn giúp làm sạch da đầu, chân tóc. Nhờ vậy mà cơn ngứa ngáy cũng thuyên giảm và tình trạng rụng tóc được cải thiện đáng kể. Mái tóc cũng trở nên bóng mượt, thơm tho và chắc khỏe. Chính vì vậy, nhiều loại thuốc chữa nấm da đầu đều sử dụng loại dược liệu này.
Hướng dẫn cách dùng cây ngũ sắc trị nấm da đầu
Để chữa nấm da đầu bằng cây ngũ sắc rất đơn giản. Người bệnh chỉ cần lấy một ít cây hoa ngũ sắc đem ngâm rửa sạch bằng nước muối. Sau đó cho vào nồi thêm lượng nước vừa phải đem đun sôi vài phút để các tinh dầu được chiết ra hoàn toàn. Đợi nước nguội thì dùng nước thuốc này đem gội đầu mà không cần gội lại với nước sạch.
Thực hiện thường xuyên bạn sẽ thấy các biểu hiện khó chịu do bệnh nấm da đầu gây ra được cải thiện rõ rệt.
Ngoài chữa nấm da đầu, như đã nói ở trên: Cây ngũ sắc có rất nhiều công dụng trị bệnh khác rất hiệu nghiệm. Bạn đọc có thể tham khảo áp dụng.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
- Tổng hợp những nguyên nhân gây nấm da đầu
- Nên kiêng gì khi bị bệnh nấm da đầu để bệnh mau khỏi?
- Cách phòng bệnh nấm da đầu vào mùa mưa
- Cây ngũ sắc chữa viêm da, eczema, mụn nhọt: Dùng lá cây ngũ sắc tươi đem nấu để rửa ngoài.
- Cây ngũ sắc trị chấn thương bầm dập, vết thương chảy máu: Giã lá tươi đắp ngoài. Hoặc dùng 30g lá khô, với 10g gừng khô tán bột rắc lên vết thương mỗi ngày 1 lần.
- Cây ngũ sắc trị ho ra máu và lao phổi: Dùng hoa ngũ sắc khô khoảng 6 – 10g nấu nước uống.
- Cây ngũ sắc trị chứng tiêu khát của bệnh đái tháo đường: Lấy toàn bộ cả cành, lá và hoa cây ngũ sắc phơi khô rồi thái khúc cho vào lọ đậy kín để dùng dần. Khi dùng, mỗi ngày lấy khoảng 40g cho thêm 500ml nước, sắc còn lại 150ml, uống thay trà hàng ngày. Nên kết hợp ăn cháo nấu từ củ mài và củ súng thì càng tốt. Dùng liền 10 ngày sẽ thấy kết quả.
- Cây ngũ sắc trị ho ra máu và lao phổi: Dùng hoa ngũ sắc khô khoảng 6-10g nấu nước uống.
- Cây ngũ sắc trị ho do lạnh: Lấy hoa ngũ sắc 20g để tươi hoặc 10g phơi khô, sắc với 500ml nước còn 100ml, uống trong ngày. Để gia tăng hiệu quả nên phối hợp với hoa hòe sao đen và rễ bạch cập, mỗi thứ 8g. Người bị cảm sốt, tăng huyết áp cũng có thể dùng cách này để điều trị. Cần dùng liền 5 ngày.
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524