Da liễu –
Một số nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc thường gặp là: do môi trường sống bị ô nhiễm, dị ứng các chất, hóa chất, thực phẩm, thuốc v.v…
Viêm da tiếp xúc là một bệnh da liễu khá phổ biến hiện nay. Theo các thống kê gần đây của các bác sỹ ở Thụy Điển thì cứ 10 người trưởng thành thì có 1-2 người có xuất hiện các triệu chứng của viêm da tiếp xúc. Bệnh ít gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ có thể để lại những di chứng nguy hiểm như tình trạng bội nhiễm trên da, các vết thương làm độc gây đau nhức mãn tính và để lại sẹo lồi.
Cũng chính vì vậy mà theo bác sỹ Vũ Thành An, phó khoa da liễu bệnh viện đa khoa Phúc An cho biết: “Đây là một căn bệnh mà bất cứ ai cũng không thể xem thường. Biết được nguyên nhân gây ra viêm da tiếp xúc là một việc cần phải làm, để chủ động phòng và chữa trị bệnh viêm da tiếp xúc hiệu quả.“. Theo đó, bác sỹ An đã lý giải cho chuyên mục các nguyên nhân thúc đẩy sự hình thành của bệnh viêm da tiếp xúc phổ biến nhất.
Cần nhận biết sớm các nguyên nhân viêm da tiếp xúc để phòng ngừa và điều trị hiệu quả.
I/ Cơ chế hình thành và các dạng viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc được biết đến là một dạng của các chứng bệnh viêm nhiễm về da. Bệnh gây ra những tổn thương ở lớp biểu bì và lớp hạ bì, khiến da bị xung huyết, sần, phát ban đi kèm cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Thời gian cần có để điều trị viêm da tiếp xúc (thể nhẹ) ngắn hay dài tùy thuộc vào việc người bệnh có tiếp xúc với các chất gây bệnh nữa hay không, thông thường là từ vài ngày đến vài tuần.
Cơ chế hình thành nên viêm da tiếp xúc là sự dị ứng của cơ địa qua đường tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như vi khuẩn, virus, nấm, hóa chất v.v…gây rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể. Tình trạng tổn thương ở lớp thượng bì kéo dài sẽ biểu hiện ra bên ngoài da.
Từ cơ chế trên, các nhà nghiên cứu đã chia viêm da tiếp xúc thành 3 loại chính, đó là: viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da tiếp xúc kích ứng, viêm da photocontact. Trong đó, mỗi dạng có những đặc điểm riêng như:
Viêm da tiếp xúc xảy ra bởi sự xâm nhập của vi khuẩn, các chất gây dị ứng lên da và được chia làm 3 dạng.
II/ Các nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc
Và từ việc phân loại trên, có thể thấy viêm da tiếp xúc được hình thành nên bởi 3 nguyên nhân chính: kích ứng, dị ứng và ánh sáng (photocontact). Chúng ta cùng đi tìm hiểu sâu hơn về những nguyên do này để có các phòng tránh, chữa trị tốt hơn.
1. Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc kích ứng
Viêm da tiếp xúc kích ứng xảy ra khi da phải tiếp xúc nhiều lần với một chất gây kích ứng. Thông thường, những chất này sẽ ít hoặc không gây hại cho da, nhưng khi da phải tiếp xúc lặp đi lặp lại trong thời gian dài thì dần dần, chúng sẽ trở thành các chất gây kích ứng cho da. Các chất này khi tiếp xúc với da sẽ có tác hại loại bỏ dầu trên da và lớp màng bảo vệ da, khiến cho da bị kích ứng. Theo bác sỹ An, các tác nhân gây viêm da tiếp xúc kích ứng gồm:
Khác với viêm da tiếp xúc kích ứng, nguyên nhân viêm da tiếp xúc dị ứng là do phản ứng với các chất gây dị ứng, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Nghĩa là, chất này sẽ khiến một số người bị viêm da dị ứng, nhưng với một số người thì không. Có thể mất đến vài năm để cơ thể tìm ra chất gây dị ứng, và lúc này, tiếp xúc dù chỉ một lượng nhỏ với các chất gây dị ứng cũng sẽ gây ra viêm da. Dưới đây là sự liệt kê các chất chiếm 80% nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc dị ứng:
Phấn hoa, thịt bò, hải sản v.v…có thể sẽ gây viêm da tiếp xúc dị ứng với một số người.
3. Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc Photocontact
Viêm da tiếp xúc Photocontact được chia làm hai loại: viêm da do photoxic và viêm da do dị ứng với ánh sáng. Như vậy, nguyên nhân gây ra viêm da tiếp xúc Photocontact là chất photoxic và phản ứng của chất photosensitier với các tia có trong ánh sáng mặt trời.
Bên cạnh đó, cơ chế miễn dịch của cơ thể cũng đóng một phần quan trọng trong việc phát triển của những độc tố gây bệnh. Do đó, những người phải tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời vào giờ tia cực tím hoạt động mạnh, người bị mắc các bệnh về suy giảm hệ miễn dịch sẽ tăng nguy cơ bị viêm da tiếp xúc Photocontact.
Có thể bạn chưa biết: Triệu chứng của bệnh viêm da tiếp xúc có thể nhận biết từ sớm, qua những biểu hiện bất thường trên da.
III/ Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị viêm da tiếp xúc
Thực tế cho thấy, bất cứ căn bệnh nào cũng sẽ có những yếu tố chủ quan hoặc khách quan, làm tăng hoặc giảm nguy cơ mắc bệnh. Viêm da tiếp xúc cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Một số tác nhân sau đây có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh viêm da tiếp xúc ở bạn.
Phòng tránh viêm da tiếp xúc không phải chỉ nói suông là được, bạn cần phải có những hiểu biết nhất định về nó. Theo bác sỹ An, phòng tránh viêm da tiếp xúc có nghĩa là tránh để da tiếp xúc với các chất gây viêm da, dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Các biện pháp đơn giản sau đây sẽ giúp tất cả mọi người có thể chủ động ngăn ngừa căn bệnh gây nhiều phiền toái này ngay tại nhà.
Bảo vệ da khỏi các tác nhân gây dị ứng, kích ứng là một trong những cách phòng ngừa viêm da tiếp xúc.
Có thể bạn quan tâm: Da bị nổi mẩn ngứa khắp người là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị.
Một số nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc thường gặp là: do môi trường sống bị ô nhiễm, dị ứng các chất, hóa chất, thực phẩm, thuốc v.v…
Viêm da tiếp xúc là một bệnh da liễu khá phổ biến hiện nay. Theo các thống kê gần đây của các bác sỹ ở Thụy Điển thì cứ 10 người trưởng thành thì có 1-2 người có xuất hiện các triệu chứng của viêm da tiếp xúc. Bệnh ít gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ có thể để lại những di chứng nguy hiểm như tình trạng bội nhiễm trên da, các vết thương làm độc gây đau nhức mãn tính và để lại sẹo lồi.
Cũng chính vì vậy mà theo bác sỹ Vũ Thành An, phó khoa da liễu bệnh viện đa khoa Phúc An cho biết: “Đây là một căn bệnh mà bất cứ ai cũng không thể xem thường. Biết được nguyên nhân gây ra viêm da tiếp xúc là một việc cần phải làm, để chủ động phòng và chữa trị bệnh viêm da tiếp xúc hiệu quả.“. Theo đó, bác sỹ An đã lý giải cho chuyên mục các nguyên nhân thúc đẩy sự hình thành của bệnh viêm da tiếp xúc phổ biến nhất.
Cần nhận biết sớm các nguyên nhân viêm da tiếp xúc để phòng ngừa và điều trị hiệu quả.
I/ Cơ chế hình thành và các dạng viêm da tiếp xúc
Viêm da tiếp xúc được biết đến là một dạng của các chứng bệnh viêm nhiễm về da. Bệnh gây ra những tổn thương ở lớp biểu bì và lớp hạ bì, khiến da bị xung huyết, sần, phát ban đi kèm cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Thời gian cần có để điều trị viêm da tiếp xúc (thể nhẹ) ngắn hay dài tùy thuộc vào việc người bệnh có tiếp xúc với các chất gây bệnh nữa hay không, thông thường là từ vài ngày đến vài tuần.
Cơ chế hình thành nên viêm da tiếp xúc là sự dị ứng của cơ địa qua đường tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng như vi khuẩn, virus, nấm, hóa chất v.v…gây rối loạn hệ miễn dịch của cơ thể. Tình trạng tổn thương ở lớp thượng bì kéo dài sẽ biểu hiện ra bên ngoài da.
Từ cơ chế trên, các nhà nghiên cứu đã chia viêm da tiếp xúc thành 3 loại chính, đó là: viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da tiếp xúc kích ứng, viêm da photocontact. Trong đó, mỗi dạng có những đặc điểm riêng như:
- Viêm da tiếp xúc kích ứng: Gọi tắt là ICD, được gây ra bởi 1 trong 2 hoặc cả 2 yếu tố, hóa chất kích thích hoặc những chất kích thích gây ra bởi vật chất. Các hóa chất kích thích thường thấy ở bệnh này gồm: các dung môi, chất lỏng kim loại, hóa chất tẩy rửa và các yếu tố khác.
- Viêm da tiếp xúc dị ứng: Gọi tắt là ACD, đây là một dạng viêm da thường gặp ở những người có cơ địa nhạy cảm với một số chất, gọi là các chất gây dị ứng.
- Viêm da Photocontact: Gọi tắt là PCD, dạng này được chia thành Photoxic và dị ứng ánh sáng. Viêm da chỉ xảy ra ở khu vực mắc bệnh cũng như hai loại ở trên.
Viêm da tiếp xúc xảy ra bởi sự xâm nhập của vi khuẩn, các chất gây dị ứng lên da và được chia làm 3 dạng.
II/ Các nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc
Và từ việc phân loại trên, có thể thấy viêm da tiếp xúc được hình thành nên bởi 3 nguyên nhân chính: kích ứng, dị ứng và ánh sáng (photocontact). Chúng ta cùng đi tìm hiểu sâu hơn về những nguyên do này để có các phòng tránh, chữa trị tốt hơn.
1. Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc kích ứng
Viêm da tiếp xúc kích ứng xảy ra khi da phải tiếp xúc nhiều lần với một chất gây kích ứng. Thông thường, những chất này sẽ ít hoặc không gây hại cho da, nhưng khi da phải tiếp xúc lặp đi lặp lại trong thời gian dài thì dần dần, chúng sẽ trở thành các chất gây kích ứng cho da. Các chất này khi tiếp xúc với da sẽ có tác hại loại bỏ dầu trên da và lớp màng bảo vệ da, khiến cho da bị kích ứng. Theo bác sỹ An, các tác nhân gây viêm da tiếp xúc kích ứng gồm:
- Xà phòng có hàm lượng hương liệu cao.
- Mỹ phẩm (một số loại).
- Chất khử mùi.
- Hóa chất tẩy rửa.
- Các chất có tính axit mạnh.
Khác với viêm da tiếp xúc kích ứng, nguyên nhân viêm da tiếp xúc dị ứng là do phản ứng với các chất gây dị ứng, tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Nghĩa là, chất này sẽ khiến một số người bị viêm da dị ứng, nhưng với một số người thì không. Có thể mất đến vài năm để cơ thể tìm ra chất gây dị ứng, và lúc này, tiếp xúc dù chỉ một lượng nhỏ với các chất gây dị ứng cũng sẽ gây ra viêm da. Dưới đây là sự liệt kê các chất chiếm 80% nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc dị ứng:
- Phấn hoa.
- Quần áo, giày dép bẩn.
- Kim loại, đặc biệt là niken.
- Thuốc rửa, thuốc khử trùng, thuốc kháng sinh.
- Cỏ dại, thực vật có chứa chất độc.
- Côn trùng (nọc độc của chúng)..
- Dị ứng với thành phần có trong thuốc tây.
- Một số người bị dị ứng với thịt bò, hải sản, thịt bò, trứng v.v…
- Tình trạng dị ứng với một số chất nhất định có tính di truyền, tỷ lệ gần như tuyệt đối.
Phấn hoa, thịt bò, hải sản v.v…có thể sẽ gây viêm da tiếp xúc dị ứng với một số người.
3. Nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc Photocontact
Viêm da tiếp xúc Photocontact được chia làm hai loại: viêm da do photoxic và viêm da do dị ứng với ánh sáng. Như vậy, nguyên nhân gây ra viêm da tiếp xúc Photocontact là chất photoxic và phản ứng của chất photosensitier với các tia có trong ánh sáng mặt trời.
Bên cạnh đó, cơ chế miễn dịch của cơ thể cũng đóng một phần quan trọng trong việc phát triển của những độc tố gây bệnh. Do đó, những người phải tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời vào giờ tia cực tím hoạt động mạnh, người bị mắc các bệnh về suy giảm hệ miễn dịch sẽ tăng nguy cơ bị viêm da tiếp xúc Photocontact.
Có thể bạn chưa biết: Triệu chứng của bệnh viêm da tiếp xúc có thể nhận biết từ sớm, qua những biểu hiện bất thường trên da.
III/ Các yếu tố làm tăng nguy cơ bị viêm da tiếp xúc
Thực tế cho thấy, bất cứ căn bệnh nào cũng sẽ có những yếu tố chủ quan hoặc khách quan, làm tăng hoặc giảm nguy cơ mắc bệnh. Viêm da tiếp xúc cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Một số tác nhân sau đây có thể làm tăng nguy cơ bị bệnh viêm da tiếp xúc ở bạn.
- Yếu tố di truyền. Đây là một yếu tố được các bác sỹ chứng minh nó thực sự làm gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc bệnh viêm da tiếp xúc ở trẻ, nếu người mẹ bị viêm da tiếp xúc, dù ở bất cứ nguyên nhân nào. Nhiều trường hợp bị dị ứng bẩm sinh với tia nắng mặt trời.
- Sức đề kháng yếu là điều kiện cực kỳ thuận lợi cho bệnh phát triển. Không chỉ riêng viêm da tiếp xúc, mà tất cả các loại bện về da khác đều có cơ hội hình thành trên cơ thể con người, khi ai đó gặp các vấn đề về hệ miễn dịch.
- Những người có tính chất công việc phải tiếp xúc nhiều và liên tục với các hóa chất dễ gây kích ứng như axit, hóa chất tẩy rửa, phẩm màu, kiềm v.v…Có thể bạn không tin, nhưng tiếp xúc thường xuyên nước sơn móng tay, dây đồng hồ kim loại, dung dịch rửa kính áp tròng v.v…mà không rửa tay sạch sau khi sử dụng cũng sẽ khiến bạn bị viêm da tiếp xúc.
Phòng tránh viêm da tiếp xúc không phải chỉ nói suông là được, bạn cần phải có những hiểu biết nhất định về nó. Theo bác sỹ An, phòng tránh viêm da tiếp xúc có nghĩa là tránh để da tiếp xúc với các chất gây viêm da, dựa vào nguyên nhân gây bệnh. Các biện pháp đơn giản sau đây sẽ giúp tất cả mọi người có thể chủ động ngăn ngừa căn bệnh gây nhiều phiền toái này ngay tại nhà.
Bảo vệ da khỏi các tác nhân gây dị ứng, kích ứng là một trong những cách phòng ngừa viêm da tiếp xúc.
- Nhanh chóng rửa sạch da ngay sau khi phải tiếp xúc với các hóa chất để sớm loại bỏ các chất có khả năng gây kích ứng da. Tốt nhất nên mang găng tay, mặc các loại đồ bảo hộ khi tiếp xúc với chúng.
- Thương xuyên vệ sinh cơ thể bằng xà phòng dịu nhẹ, không chứa hoặc chứa ít hương liệu, phẩm màu. Lưu ý rửa sạch xà phòng, tránh trường hợp xà phòng còn đọng lại gây viêm da.
- Sử dụng kem chống nắng và che chắn kỹ khi đi ra nắng.
- Thoa kem dưỡng ẩm da vào mỗi buổi tối để bảo vệ da, cung cấp dưỡng chất cần thiết cho da luôn chắc khỏe.
- Uống nhiều nước, ăn nhiều trái cây và rau xanh để tăng sức đề kháng cho cơ thể, nuôi dưỡng da từ bên trong giúp hạn chế bị bệnh viêm da tiếp xúc.
- Nên sử dụng chất tẩy rửa dịu nhẹ để giặt quần áo, drap giường, mền, vỏ gối để da không phải hằng ngày tiếp xúc với các chất kích ứng.
Ghi chép và biên soạn: Thư Nguyễn.
Có thể bạn quan tâm: Da bị nổi mẩn ngứa khắp người là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị.
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,553
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,098
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,509