Da liễu –
Tỏi có nhiều đặc tính quý trong y học, do đó không chỉ được xem là một loại gia vị, thực phẩm, tỏi còn được xem như một loại dược liệu. Trị chàm bằng tỏi là một trong những mẹo dân gian sử dụng những ưu điểm của tỏi để khắc phục các triệu chứng của căn bệnh ngoài da khó chịu này.
Tỏi và một số lợi ích
Tỏi (tên khoa học là Allium sativum) một trong những loại thực vật có họ hàng gần với hành rất phổ biến ở các nước nhiệt đới. Tỏi được con người biết đến và sử dụng rất sớm từ hơn 3000 năm trước. Ngoài công dụng làm gia vị, nêm nếm trong các món ăn, tỏi cũng được nhiều quốc gia sử dụng như một loại dược liệu nhờ những thành phần dược tính có lợi.
Trong thành phần của tỏi có khá nhiều chất có lợi cho sức khỏe, bao gồm:
Tỏi có nhiều lợi ích đối với sức khỏe
Cách trị chàm bằng tỏi
Allicin là một trong những hoạt chất có giá trị nhất của tỏi. Hoạt chất này có tác dụng tốt trong việc kháng viêm, kháng khuẩn ngoài da. Tuy nhiên hoạt chất Allicin có tác dụng tốt nhất khi sử dụng tỏi tươi bằng cách đập dập. Nếu để lâu hoặc chịu tác động nhiệt mạnh thì hoạt chất Allicin có thể mất dần tác dụng. Vì thế để sử dụng có hiệu quả không được để tỏi quá lâu sau khi đã đập dập.
Trị chàm bằng tỏi là một trong những phương pháp dân gian khá đơn giản và dễ thực hiện. Theo kinh nghiệm dân gian, có thể thực hiện cách trị chàm bằng tỏi theo các bước dưới đây:
Lưu ý:
Khi sử dụng tỏi trên vùng da bị chàm, cần chú ý một số vấn đề sau:
Sử dụng tỏi cần đúng cách để tránh cảm giác khó chịu.
Đánh giá hiệu quả phương pháp
Theo nhiều chuyên gia, trị chàm bằng tỏi là phương pháp dân gian dựa nhiều vào kinh nghiệm. Ưu điểm của phương pháp này là dễ sử dụng, nguyên liệu quen thuộc, các bước thực hiện không phức tạp, giúp làm sạch vùng da bị chàm, sát khuẩn cũng như giảm sưng, viêm.
Tuy nhiên theo các chuyên gia về da liễu, phương pháp này có tác dụng hỗ trợ chàm là chủ yếu, dù mang lại một số lợi ích nhưng không thể thay thế hoàn toàn cho việc điều trị. Người mắc bệnh chàm vẫn cần thăm khám và điều trị đúng hướng dẫn của bác sĩ. Việc sử dụng tỏi có thể xem như một phương pháp hỗ trợ theo kinh nghiệm dân gian, không thể thay thế được cho việc điều trị.
Cách trị chàm bằng tỏi là một trong những phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng dựa trên kinh nghiệm truyền miệng. Tuy được sử dụng rộng rãi nhưng theo khuyến nghị của các chuyên gia, có thể sử dụng tỏi như một phương pháp hỗ trợ, không nên sử dụng thay thế như một biện pháp điều trị chính. Thông tin được đề cập trong bài viết mang tính chất tham khảo, không thể thay thế cho các toa thuốc và chỉ định điều trị. Bệnh nhân mắc bệnh chàm cần chú ý thăm khám và trao đổi với bác sĩ để có hướng điều trị hiệu quả và phù hợp nhất.
Bệnh chàm và một số vấn đề cần biết
Tỏi có nhiều đặc tính quý trong y học, do đó không chỉ được xem là một loại gia vị, thực phẩm, tỏi còn được xem như một loại dược liệu. Trị chàm bằng tỏi là một trong những mẹo dân gian sử dụng những ưu điểm của tỏi để khắc phục các triệu chứng của căn bệnh ngoài da khó chịu này.
Tỏi và một số lợi ích
Tỏi (tên khoa học là Allium sativum) một trong những loại thực vật có họ hàng gần với hành rất phổ biến ở các nước nhiệt đới. Tỏi được con người biết đến và sử dụng rất sớm từ hơn 3000 năm trước. Ngoài công dụng làm gia vị, nêm nếm trong các món ăn, tỏi cũng được nhiều quốc gia sử dụng như một loại dược liệu nhờ những thành phần dược tính có lợi.
Trong thành phần của tỏi có khá nhiều chất có lợi cho sức khỏe, bao gồm:
- Nhóm vitamin: vitamin A, Thiamine (vitamin B1), Riboflavin (vitamin B2), Niacin (vitamin B3), Pantothenic acid (vitamin B5), vitamin C và một số vitamin khác.
- Nhóm các khoáng chất như sắt, canxi, magie, mangan, kẽm, phot pho, natri, kali,…
- Nhóm các chất chống oxy hóa, một số hợp chất của lưu huỳnh như allicin, diallyl disulfide và allylpropyl disulfide.
- Một số hoạt chất kháng khuẩn như Liallyl sulfide, Selenium, Ajoene và một số thành phần khác.
Tỏi có nhiều lợi ích đối với sức khỏe
Cách trị chàm bằng tỏi
Allicin là một trong những hoạt chất có giá trị nhất của tỏi. Hoạt chất này có tác dụng tốt trong việc kháng viêm, kháng khuẩn ngoài da. Tuy nhiên hoạt chất Allicin có tác dụng tốt nhất khi sử dụng tỏi tươi bằng cách đập dập. Nếu để lâu hoặc chịu tác động nhiệt mạnh thì hoạt chất Allicin có thể mất dần tác dụng. Vì thế để sử dụng có hiệu quả không được để tỏi quá lâu sau khi đã đập dập.
Trị chàm bằng tỏi là một trong những phương pháp dân gian khá đơn giản và dễ thực hiện. Theo kinh nghiệm dân gian, có thể thực hiện cách trị chàm bằng tỏi theo các bước dưới đây:
- Chuẩn bị tỏi tươi, chọn loại không bị dập, héo,… để sử dụng.
- Đem bóc vỏ tỏi và giã tép tỏi đến khi nát để thu lấy phần nước trong tép tỏi.
- Rửa qua vùng da bị chàm với nước sạch, lau khô.
- Dùng một khăn sạch thấm lấy phần nước tỏi đã ép sau đó thoa đều lên vùng da bị chàm.
- Sau khi thoa, để nguyên nước tỏi trên da trong khoảng 5 – 7 phút sau đó rửa lại với nước sạch và lau khô bằng khăn mềm.
Lưu ý:
Khi sử dụng tỏi trên vùng da bị chàm, cần chú ý một số vấn đề sau:
- Tránh thoa nước tỏi gần niêm mạc, vùng miệng vì có thể gây kích ứng, cay nồng, dễ dẫn đến kích ứng niêm mạc. Không được thoa nước tỏi gần vùng mắt.
- Trong quá trình sử dụng tỏi trị chàm cần chú ý thực hiện nhẹ nhàng.
Sử dụng tỏi cần đúng cách để tránh cảm giác khó chịu.
Đánh giá hiệu quả phương pháp
Theo nhiều chuyên gia, trị chàm bằng tỏi là phương pháp dân gian dựa nhiều vào kinh nghiệm. Ưu điểm của phương pháp này là dễ sử dụng, nguyên liệu quen thuộc, các bước thực hiện không phức tạp, giúp làm sạch vùng da bị chàm, sát khuẩn cũng như giảm sưng, viêm.
Tuy nhiên theo các chuyên gia về da liễu, phương pháp này có tác dụng hỗ trợ chàm là chủ yếu, dù mang lại một số lợi ích nhưng không thể thay thế hoàn toàn cho việc điều trị. Người mắc bệnh chàm vẫn cần thăm khám và điều trị đúng hướng dẫn của bác sĩ. Việc sử dụng tỏi có thể xem như một phương pháp hỗ trợ theo kinh nghiệm dân gian, không thể thay thế được cho việc điều trị.
Cách trị chàm bằng tỏi là một trong những phương pháp dân gian được nhiều người áp dụng dựa trên kinh nghiệm truyền miệng. Tuy được sử dụng rộng rãi nhưng theo khuyến nghị của các chuyên gia, có thể sử dụng tỏi như một phương pháp hỗ trợ, không nên sử dụng thay thế như một biện pháp điều trị chính. Thông tin được đề cập trong bài viết mang tính chất tham khảo, không thể thay thế cho các toa thuốc và chỉ định điều trị. Bệnh nhân mắc bệnh chàm cần chú ý thăm khám và trao đổi với bác sĩ để có hướng điều trị hiệu quả và phù hợp nhất.
Bệnh chàm và một số vấn đề cần biết
- Mẹo trị chàm bằng lá ổi giúp giảm đi sự khó chịu
- Hết ngay khó chịu nhờ trị chàm sữa bằng lá trà xanh
- Cách phòng và điều trị bệnh chàm hóa da – Bác sĩ chia sẻ
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524