Da liễu –
Nấm da đầu chính là “thủ phạm” gây ra chứng hói đầu. Hiểu rõ nguyên nhân gây nấm da đầu chính là cách nhanh nhất để bạn phòng chống “tên giặt” này. Nếu bạn không giải quyết vấn đề này sớm thì bạn sẽ nhanh chóng rơi vào trường hợp “hối hận không kịp”.
Tìm được nguyên nhân gây nấm da đầu có thể giúp bạn điều trị bệnh dễ dàng hơn
Nấm da đầu thường rất dễ lây lan, tuy nhiên lại đeo bán day dẳng. Nấm da đầu gây ra tình trạng ngứa, tróc vảy, rụng tóc và nhất là sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tìm hiểu nguyên nhân gây nấm da đầu ngay tại đây để có hiệu quả điều trị hiệu quả.
Nguyên nhân gây nấm da đầu
Nấm da đầu là bệnh khá phổ biến trong cả nam và nữ, tuy nhiên nguyên nhân gây nấm da đầu thì ít người nắm rõ. Những chia sẻ về nguyên nhân gây nấm da đầu bên dưới đây chắc chắn sẽ có ít cho bạn.
1. Lây truyền từ người khác
Đây là nguyên nhân chủ quan đến từ sự thiếu cẩn trọng trong việc vệ sinh cá nhân. Nấm là bệnh rất dễ lây truyền từ người này sang người khác, nhất là khi bạn có cơ địa thích hợp cho chúng phát triển.
Khi bạn trực tiếp sử dụng đồ đạc của người có tiền sử mắc bệnh nấm da đầu như khăn, lược, mũ, gối,…thì vi khuẩn nấm sẽ theo các đường tiếp xúc đó đi đến và ký sinh trên da đầu của bạn.
Do đo, đồ dùng cá nhân nhất định phải sử dụng riêng, cho dù là người trong gia đình hay bạn bè thân thiết. Không chỉ để tránh bệnh nấm da đầu mà còn để đề phòng một số bệnh ngoài da khác.
2. Do thói quen xấu
Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học như gội đầu khuya, để tóc ẩm rồi đi ngủ hoặc uốn, duỗi, nhuộm,…thường xuyên đều là những thủ phạm gây nên chứng nấm da đầu.
Điện kiện ẩm ướt chính là nguyên nhân để nấm hình thành và phát triển nhanh chóng. Nếu bạn gội đầu vào buổi tối thì nên chắc chắn rằng tóc đã được sấy khô trước khi bạn đi ngủ.
3. Gội đầu mỗi ngày
Nếu bạn có thói quen gội đầu mỗi ngày hoặc nếu không gội đầu sẽ cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy không ngủ được, thì dù sao bạn cũng nên từ bỏ thói quen này.
Gội đầu mỗi ngày chính là nguyên nhân gây nấm da đầu, nang tóc yếu và gây rụng tóc
Vì nấm phát triển rất mạnh ở môi trường có độ ẩm cao. Gội đầu hàng ngày khiến da đầu và tóc luôn ở trong tình trạng ẩm ướt. Điều này chẳng những không giúp bạn giữ vệ sinh mà còn vô tình tạo điều kiện cho nấm phát triển.
Ngoài ra, gội đầu mỗi ngày làm cho chân tóc yếu, không giữ được tóc là nguyên nhân gây rụng tóc hàng đầu.
Thông tin thêm: Bị nấm da đầu nên gội đầu bằng nước ấm hay nước lạnh
4. Nguồn nước không đảm bảo vệ sinh
Tắm, gội bằng nguồn nước không hợp vệ sinh hoặc chứa các vi khuẩn nấm thì vô tình bạn đang “tự mở cửa” đón nấm da đầu về rồi đấy. Do đó bạn nên đảm bảo nguồn nước bạn sử dụng đảm bảo vệ sinh, không có lẫn tạp chất gì cả.
5. Vệ sinh da đầu kém
Bạn nên gội đầu 2 đến 3 lần một tuần để đảm bảo mái tóc luôn mềm mượt và không tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển.
Mồ hôi, bụi bẩn, dầu chính kết hợp với lớp da chết trên đầu là điều kiện lý tưởng để sản sinh ra thế hệ nấm da dầu tiếp theo. Nếu không muốn bị nấm da đầu dẫn đến hói đầu thì bạn nên chú ý vệ sinh da đầu thường xuyên, đúng cách để bảo vệ da đầu khỏi bụi bẩn và các tác nhân gây hại.
6. Không vệ sinh mũ bảo hiểm
Nếu bạn đi xe máy thường xuyên thì việc vệ sinh mũ bảo hiểm là việc làm cần thiết để bảo vệ tóc và da đầu của bạn. Mũ bảo hiểm được thiết kế để bảo vệ đầu của bạn, do đó nó có thiết kế ôm sát vòng đầu, không thoáng khí, là nơi tích trữ mồ hôi và dầu. Do đó, lười vệ xinh mũ bảo hiểm cũng là nguyên nhân gây nấm da đầu.
Bạn có thể sử dụng chất tẩy rửa chuyên dụng, an toàn với tóc và da đầu đề giặt, vệ sinh mũ bảo hiểm. Tránh dùng các chất công nghiệp có cường độ tẩy rửa mạnh, có thể gây hại cho tóc và da đầu.
7. Do các bệnh lý
Viêm chân tóc, vảy nến trên da đầu, da đầu nhiều dầu chính là các triệu chứng nấm da đầu phổ biến mà bạn nên chú ý.
Một số bệnh lý như viêm nang tóc, vẩy nến đều có thể là nguyên nhan gây ra nấm da đầu
Ngoài ra, còn có một loại bệnh gọi là ung thư da đầu, là một bệnh ung thư lành tính, mà dấu hiệu nhân biết nó chính là nấm da đầu. Theo nhiều nghiên cứu thì ung thư da đầu rất ít khi ác tính, tuy nhiên nó sẽ làm bạn bị rụng tóc dần theo thời gian.
Ngoài những nguyên nhân chính trên thì cơ bản thì có một vài nguyên nhân gây nấm da đầu như thường xuyên đi làm tóc, tiếp xúc với hóa chất nhuộm, uốn thường xuyên làm tóc và da đầu yếu nên dễ mắc bệnh.
Biện pháp phòng ngừa nấm da đầu
Nấm da đầu sinh ra chủ yếu là do vệ sinh kém, nếu bạn đã nắm được các nguyên nhân gây ra bệnh thì việc phòng chống bệnh dễ dàng hơn rất nhiều.
Một số biện pháp phòng chống nấm da đầu mà bạn cần biết:
Nếu bạn muốn nhanh chóng điều trị chứng nấm da đầu thì có thể chọn các loại dầu gội trị nấm, chúng tôi đề nghị Top 5 dầu gội trị nấm da đầu hiệu quả
Nấm da đầu chính là “thủ phạm” gây ra chứng hói đầu. Hiểu rõ nguyên nhân gây nấm da đầu chính là cách nhanh nhất để bạn phòng chống “tên giặt” này. Nếu bạn không giải quyết vấn đề này sớm thì bạn sẽ nhanh chóng rơi vào trường hợp “hối hận không kịp”.
Tìm được nguyên nhân gây nấm da đầu có thể giúp bạn điều trị bệnh dễ dàng hơn
Nấm da đầu thường rất dễ lây lan, tuy nhiên lại đeo bán day dẳng. Nấm da đầu gây ra tình trạng ngứa, tróc vảy, rụng tóc và nhất là sẽ ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Tìm hiểu nguyên nhân gây nấm da đầu ngay tại đây để có hiệu quả điều trị hiệu quả.
Nguyên nhân gây nấm da đầu
Nấm da đầu là bệnh khá phổ biến trong cả nam và nữ, tuy nhiên nguyên nhân gây nấm da đầu thì ít người nắm rõ. Những chia sẻ về nguyên nhân gây nấm da đầu bên dưới đây chắc chắn sẽ có ít cho bạn.
1. Lây truyền từ người khác
Đây là nguyên nhân chủ quan đến từ sự thiếu cẩn trọng trong việc vệ sinh cá nhân. Nấm là bệnh rất dễ lây truyền từ người này sang người khác, nhất là khi bạn có cơ địa thích hợp cho chúng phát triển.
Khi bạn trực tiếp sử dụng đồ đạc của người có tiền sử mắc bệnh nấm da đầu như khăn, lược, mũ, gối,…thì vi khuẩn nấm sẽ theo các đường tiếp xúc đó đi đến và ký sinh trên da đầu của bạn.
Do đo, đồ dùng cá nhân nhất định phải sử dụng riêng, cho dù là người trong gia đình hay bạn bè thân thiết. Không chỉ để tránh bệnh nấm da đầu mà còn để đề phòng một số bệnh ngoài da khác.
2. Do thói quen xấu
Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học như gội đầu khuya, để tóc ẩm rồi đi ngủ hoặc uốn, duỗi, nhuộm,…thường xuyên đều là những thủ phạm gây nên chứng nấm da đầu.
Điện kiện ẩm ướt chính là nguyên nhân để nấm hình thành và phát triển nhanh chóng. Nếu bạn gội đầu vào buổi tối thì nên chắc chắn rằng tóc đã được sấy khô trước khi bạn đi ngủ.
3. Gội đầu mỗi ngày
Nếu bạn có thói quen gội đầu mỗi ngày hoặc nếu không gội đầu sẽ cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy không ngủ được, thì dù sao bạn cũng nên từ bỏ thói quen này.
Gội đầu mỗi ngày chính là nguyên nhân gây nấm da đầu, nang tóc yếu và gây rụng tóc
Vì nấm phát triển rất mạnh ở môi trường có độ ẩm cao. Gội đầu hàng ngày khiến da đầu và tóc luôn ở trong tình trạng ẩm ướt. Điều này chẳng những không giúp bạn giữ vệ sinh mà còn vô tình tạo điều kiện cho nấm phát triển.
Ngoài ra, gội đầu mỗi ngày làm cho chân tóc yếu, không giữ được tóc là nguyên nhân gây rụng tóc hàng đầu.
Thông tin thêm: Bị nấm da đầu nên gội đầu bằng nước ấm hay nước lạnh
4. Nguồn nước không đảm bảo vệ sinh
Tắm, gội bằng nguồn nước không hợp vệ sinh hoặc chứa các vi khuẩn nấm thì vô tình bạn đang “tự mở cửa” đón nấm da đầu về rồi đấy. Do đó bạn nên đảm bảo nguồn nước bạn sử dụng đảm bảo vệ sinh, không có lẫn tạp chất gì cả.
5. Vệ sinh da đầu kém
Bạn nên gội đầu 2 đến 3 lần một tuần để đảm bảo mái tóc luôn mềm mượt và không tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển.
Mồ hôi, bụi bẩn, dầu chính kết hợp với lớp da chết trên đầu là điều kiện lý tưởng để sản sinh ra thế hệ nấm da dầu tiếp theo. Nếu không muốn bị nấm da đầu dẫn đến hói đầu thì bạn nên chú ý vệ sinh da đầu thường xuyên, đúng cách để bảo vệ da đầu khỏi bụi bẩn và các tác nhân gây hại.
6. Không vệ sinh mũ bảo hiểm
Nếu bạn đi xe máy thường xuyên thì việc vệ sinh mũ bảo hiểm là việc làm cần thiết để bảo vệ tóc và da đầu của bạn. Mũ bảo hiểm được thiết kế để bảo vệ đầu của bạn, do đó nó có thiết kế ôm sát vòng đầu, không thoáng khí, là nơi tích trữ mồ hôi và dầu. Do đó, lười vệ xinh mũ bảo hiểm cũng là nguyên nhân gây nấm da đầu.
Bạn có thể sử dụng chất tẩy rửa chuyên dụng, an toàn với tóc và da đầu đề giặt, vệ sinh mũ bảo hiểm. Tránh dùng các chất công nghiệp có cường độ tẩy rửa mạnh, có thể gây hại cho tóc và da đầu.
7. Do các bệnh lý
Viêm chân tóc, vảy nến trên da đầu, da đầu nhiều dầu chính là các triệu chứng nấm da đầu phổ biến mà bạn nên chú ý.
Một số bệnh lý như viêm nang tóc, vẩy nến đều có thể là nguyên nhan gây ra nấm da đầu
Ngoài ra, còn có một loại bệnh gọi là ung thư da đầu, là một bệnh ung thư lành tính, mà dấu hiệu nhân biết nó chính là nấm da đầu. Theo nhiều nghiên cứu thì ung thư da đầu rất ít khi ác tính, tuy nhiên nó sẽ làm bạn bị rụng tóc dần theo thời gian.
Ngoài những nguyên nhân chính trên thì cơ bản thì có một vài nguyên nhân gây nấm da đầu như thường xuyên đi làm tóc, tiếp xúc với hóa chất nhuộm, uốn thường xuyên làm tóc và da đầu yếu nên dễ mắc bệnh.
Biện pháp phòng ngừa nấm da đầu
Nấm da đầu sinh ra chủ yếu là do vệ sinh kém, nếu bạn đã nắm được các nguyên nhân gây ra bệnh thì việc phòng chống bệnh dễ dàng hơn rất nhiều.
Một số biện pháp phòng chống nấm da đầu mà bạn cần biết:
- Giữ gìn vệ sinh da đầu sạch sẽ bằng cách vệ sinh và gội đầu đúng cách. Da đầu là nơi tiếp xúc với nhiều khói bụi và có độ ẩm khá cao. Là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn nấm sinh sôi và phát triển.
- Tuy nhiên, bạn chỉ nên gội đầu 2 đến 3 lần mỗi tuần thôi, không nên gội đầu mỗi ngày. Khi bạn bị nấm da đầu thì nên chọn các loại đầu gội có nguồn gốc thiên nhiên hoặc dùng bồ kết hay nước vỏ bưởi để gội đầu.
- Khi đi ra ngoài bạn nên có ý thức bảo vệ tóc và da đầu khỏi tia UV bằng cách đội mũ che nắng, bên cạnh đó hay buộc tóc thay vì xõa tóc khi đi xe máy.
- Tránh dùng chung đồ cá nhân với bất kỳ ai, đặc biệt là những người đang có bệnh ngoài da nói chung và nấm da đầu nói riêng. Và bạn nên giữ đồ dùng cá nhân của bạn sạch sẽ, vệ sinh hàng ngày để tránh bụi bẩn và vi khuẩn tích tụ.
- Giặt giũ chăn, gối, mềm thường xuyên. Phơi nắng để tiêu diệt vi khuẩn, bị bẩn tích tụ từ đó hạn chế các bệnh da liễu và nấm da đầu. Ít nhất là một lần một tuần bạn nên giặt chăn, màn, mền, gối. Ruột gối cũng nên giặt ít nhất 1 năm 1 lần để tránh các nguy cơ gây bệnh.
- Ăn uống dinh dưỡng, cụ thể người bệnh nấm da đầu nên bổ sung vitamin và chất sơ để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Đồng thời tránh xá rượu bia, thuốc lá và chất kích thích.
Nếu bạn muốn nhanh chóng điều trị chứng nấm da đầu thì có thể chọn các loại dầu gội trị nấm, chúng tôi đề nghị Top 5 dầu gội trị nấm da đầu hiệu quả
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,555
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,102
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,513