Da liễu –
Hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay được xem là một thay đổi về da trong thai kỳ. Sẽ có 1 trong 5 phụ nữ mang thai sẽ mắc chứng nổi mề đay, nổi mụn trứng cá, da sẫm màu và các vết rạn da.
Hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không? Và cách điều trị như thế nào để hiệu quả và không gây ảnh hưởng đến bé?
Phát ban trong khi mang thai là hiện tượng ít phổ biến hơn, nhưng chúng vẫn có thể xảy ra. Vậy, bạn cũng nên tìm hiểu một số nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mề đay và cách điều trị tốt nhất. Hãy tham khảo bài viết bên dưới của chúng tôi.
Nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mề đay
Phát ban, nổi mề đay là một hiện tượng đại diện cho phản ứng dị ứng thực phẩm, côn trùng cắn, thuốc, hóa chất. Tuy nhiên, vấn đề này có thể dễ bị kích thích hơn nếu bạn đang mang thai.
Những nguyên nhân cơ bản khiến bà bầu bị nổi mề đay
Khi bụng của bạn phát triển để theo kịp với em bé đang phát triển của ban. Do đó da có thể bị khó chịu, ngứa và khô da có thể xảy ra. Phụ nữ mang thai có thể phải đối mặt với những con ngứa, phát ban hoặc nghiêm trọng hơn.
Tuy nhiên, hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay có thể là do một số nguyên nhân không thường xuyên gây ra. Các nguyên nhân đó bao gồm:
Triệu chứng nổi mề đay ở bà bầu
Để tìm cách khắc phục hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay, trước tiên bạn phải nắm rõ các triệu chứng nổi mề đay ở bà bầu. Làm thế nào để biết bạn đã bị nổi mề đay khi mang thai? Ở đây, có một số dấu hiệu mà bạn có thể nhận biết chứng nổi mề đay ở bà bầu.
Các triệu chứng khi bà bầu bị nổi mề đay bao gồm:
Bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không?
Theo nhiều chuyên gia thì hầu hết các trường hợp bà bầu bị nổi mề đay không gây nguy hiểm. Trong thực tế, hầu hết các trường hợp có thể bà bầu bị nổi mề đay có thể tự khỏi mà không cần điều trị.
Bà bầu bị nổi mề đay thường không nguy hiểm và không ảnh hưởng đến bé. Tuy nhiên, một số trường hợp, biến chứng có thể xảy ra
Trong một số trường hợp, nổi mề đay khi mang thai có thể phát triển thành PUPPS. PUPPS là viết tắt của mụn nhọt, ngứa khi mang thai. Phụ nữ bùng phát PUPPS khi mang thai cố thể tạo thành một mảng lớn trên da.
May mắn thay, không phải tất cả các trường hợp nổi mề đay trong thai kỳ không gây ra một mối đe dọa nào đối với bé. Mặc dù một số trường hợp, người mẹ có thể bị khó chịu và cuộc sống hàng ngày bị ảnh hưởng.
Ngay sau khi phát hiện dấu hiệu bà bầu bị nổi mề đay, mẹ có thể tự kiểm tra để loại trừ các biến chứng. Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện nổi mề đay xung quan bộ phận sinh dục thì nên tìm kiếm sự hỗ trợ y tế ngay lập tức. Trong một số trường hợp, bà bầu bị nổi mề đay có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn có thể bị sốc phản vệ.
Các biến chứng nguy hiểm khi bà bầu bị nổi mề đay bao gồm:
Thông tin thêm: Bị á sừng khi mang thai chữa bằng cách nào?
Làm thế nào để điều trị nổi mề đay khi phát ban?
Có rất nhiều loại thuốc không kê đơn có sẵn để điều trị nổi mề đay. Tuy nhiên, nó không được khuyến khích khi bạn đang mang thai. Bạn có thể áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà để khắc phục khi bà bầu bị nổi mề đay. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng một phương pháp điều trị nào đó.
Dưới đây là một số lựa chọn mà bạn có thể áp dụng điều trị khi bà bầu bị nôi mề đay:
Thông tin thêm: Cách chữa trị nổi mề đay sau sinh an toàn
Làm thế nào để ngăn ngừa hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay?
Ngoài các lựa chọn điều trị được đề cập bên trên, có một số điều mà bạn có thể thực hiện để phòng ngừa nổi mề đay khi mang thai.
Có một số cách mà bạn có thể ngăn ngừa bà bầu bị nổi mề đay ví dụ như mặc quần áo thoải mái
Dưới đây là một số lưu ý đơn giản mà bạn có thể áp dụng:
Có thể bạn quan tâm: 6 kem trị rạn da sau sinh của Nhật được các mẹ tin dùng
Hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay được xem là một thay đổi về da trong thai kỳ. Sẽ có 1 trong 5 phụ nữ mang thai sẽ mắc chứng nổi mề đay, nổi mụn trứng cá, da sẫm màu và các vết rạn da.
Hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không? Và cách điều trị như thế nào để hiệu quả và không gây ảnh hưởng đến bé?
Phát ban trong khi mang thai là hiện tượng ít phổ biến hơn, nhưng chúng vẫn có thể xảy ra. Vậy, bạn cũng nên tìm hiểu một số nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mề đay và cách điều trị tốt nhất. Hãy tham khảo bài viết bên dưới của chúng tôi.
Nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mề đay
Phát ban, nổi mề đay là một hiện tượng đại diện cho phản ứng dị ứng thực phẩm, côn trùng cắn, thuốc, hóa chất. Tuy nhiên, vấn đề này có thể dễ bị kích thích hơn nếu bạn đang mang thai.
Những nguyên nhân cơ bản khiến bà bầu bị nổi mề đay
Khi bụng của bạn phát triển để theo kịp với em bé đang phát triển của ban. Do đó da có thể bị khó chịu, ngứa và khô da có thể xảy ra. Phụ nữ mang thai có thể phải đối mặt với những con ngứa, phát ban hoặc nghiêm trọng hơn.
Tuy nhiên, hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay có thể là do một số nguyên nhân không thường xuyên gây ra. Các nguyên nhân đó bao gồm:
- Côn trùng cắn và động vật lang thang, thú nuôi trong nhà có thể là nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mề đay.
- Việc tiêu thụ một số mặt hàng thực phẩm nhất định cũng có thể là nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mề đay.
- Phấn hóa và hóa chất tiếp xúc nhất định có thể gây nổi mề đay.
- Uống thuốc, dược phẩm có thể gây nổi mề đay ở bà bầu.
- Mang thai sẽ khiến bạn tăng cân, và khi bạn tăng cân da của bạn sẽ trải dài và mất độ ẩm. Mất ẩm khiến da khô nghiêm trọng và có thể gây ngứa. Trong một số trường hợp có thể gây phát ban.
- Các hormone mang thai có thể là nguyên nhân khiến bà bầu bị nổi mề đay. Cơ thể của bạn giải phóng các kích thích tố khác nhau khi mang thai. Đôi khi cơ thể phản ứng mạnh mẽ đến các hormone đang thay đổi và gây ra hiện tượng phát ban.
- Trong một số trường hợp, lo lắng và căng thẳng có thể khiến và bầu bị nổi mề đay.
- Ngoài ra, khả năng miễn dịch thấp khi mang thai cũng khiên bà bầu bị nổi mề đay.
Triệu chứng nổi mề đay ở bà bầu
Để tìm cách khắc phục hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay, trước tiên bạn phải nắm rõ các triệu chứng nổi mề đay ở bà bầu. Làm thế nào để biết bạn đã bị nổi mề đay khi mang thai? Ở đây, có một số dấu hiệu mà bạn có thể nhận biết chứng nổi mề đay ở bà bầu.
Các triệu chứng khi bà bầu bị nổi mề đay bao gồm:
- Bạn cần chú ý đến những bộ phận khác nhau trên cơ thể của bạn. Những vết mề đay có thể vô cùng khó chịu, thậm chí là đau đớn.
- Bạn có thể bị ngứa ở bụng, đùi, mông, ngực hoặc bụng. Đây đều là những khi vực mà trọng lượng dồn vào khi bạn mang thai. Do đó, da ở khu vực này sẽ bị kéo căng và phát ban.
- Da khô là một trong các dấu hiệu khi bà bầu bị nổi mè đay mà bạn cần quan tâm.
- Trong một số trường hợp, triệu chứng khi bà bầu bị nổi mề đay là đau xung quanh dây thắt lưng.
Bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm không?
Theo nhiều chuyên gia thì hầu hết các trường hợp bà bầu bị nổi mề đay không gây nguy hiểm. Trong thực tế, hầu hết các trường hợp có thể bà bầu bị nổi mề đay có thể tự khỏi mà không cần điều trị.
Bà bầu bị nổi mề đay thường không nguy hiểm và không ảnh hưởng đến bé. Tuy nhiên, một số trường hợp, biến chứng có thể xảy ra
Trong một số trường hợp, nổi mề đay khi mang thai có thể phát triển thành PUPPS. PUPPS là viết tắt của mụn nhọt, ngứa khi mang thai. Phụ nữ bùng phát PUPPS khi mang thai cố thể tạo thành một mảng lớn trên da.
May mắn thay, không phải tất cả các trường hợp nổi mề đay trong thai kỳ không gây ra một mối đe dọa nào đối với bé. Mặc dù một số trường hợp, người mẹ có thể bị khó chịu và cuộc sống hàng ngày bị ảnh hưởng.
Ngay sau khi phát hiện dấu hiệu bà bầu bị nổi mề đay, mẹ có thể tự kiểm tra để loại trừ các biến chứng. Tuy nhiên, nếu bạn phát hiện nổi mề đay xung quan bộ phận sinh dục thì nên tìm kiếm sự hỗ trợ y tế ngay lập tức. Trong một số trường hợp, bà bầu bị nổi mề đay có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Bạn có thể bị sốc phản vệ.
Các biến chứng nguy hiểm khi bà bầu bị nổi mề đay bao gồm:
- Đau họng và khó nuốt.
- Thở khò khè và thở dốc quá mức.
- Cảm thấy mệt mỏi, thậm chí là ngất xỉu.
- Lưỡi, môi hoặc mắt có thể bị sưng.
Thông tin thêm: Bị á sừng khi mang thai chữa bằng cách nào?
Làm thế nào để điều trị nổi mề đay khi phát ban?
Có rất nhiều loại thuốc không kê đơn có sẵn để điều trị nổi mề đay. Tuy nhiên, nó không được khuyến khích khi bạn đang mang thai. Bạn có thể áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà để khắc phục khi bà bầu bị nổi mề đay. Tuy nhiên, trong mọi trường hợp hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi áp dụng một phương pháp điều trị nào đó.
Dưới đây là một số lựa chọn mà bạn có thể áp dụng điều trị khi bà bầu bị nôi mề đay:
- Biện pháp khắc phục để điều trị khi bà bầu bị nổi mề đay bao gồm cấp ẩm cho làn da của bạn. Bạn có thể sử dụng kem dưỡng ẩm cho bà bầu để ngăn chặn da khô và ngứa.
- Tránh sử dụng các loại xà phòng gây khô da. Chẳng hạn như xà phòng chứa chất dễ kích ứng da, axit quá mạnh hoặc quá nhiều chất tẩy rửa. Do dó không sử dụng bất kỳ một loại xà phòng có thể gây kích ứng da của bạn. Hãy sử dụng các sản phẩm dành riêng cho bà bầu, thanh nhẹ và giữ ẩm giúp da mềm mại.
- Khi da bạn quá ngứa và khô, hãy thoa hỗn hợp baking soda hoặc bột yến mạch để giảm ngứa.
- Bác sĩ có thể sẽ kê toa thuốc mỡ và thuốc uống để làm giảm các triệu chứng của phát ban.
Thông tin thêm: Cách chữa trị nổi mề đay sau sinh an toàn
Làm thế nào để ngăn ngừa hiện tượng bà bầu bị nổi mề đay?
Ngoài các lựa chọn điều trị được đề cập bên trên, có một số điều mà bạn có thể thực hiện để phòng ngừa nổi mề đay khi mang thai.
Có một số cách mà bạn có thể ngăn ngừa bà bầu bị nổi mề đay ví dụ như mặc quần áo thoải mái
Dưới đây là một số lưu ý đơn giản mà bạn có thể áp dụng:
- Không mặc quần áo quá chật khi mang thai. Quần áo quá chật có thể gây kích ứng da của bà bầu. Bạn nên mặc quần áo cotton thoáng mát để ngăn ngừa nổi mề đay khi mang thai.
- Không tắm nước quá nóng. Nước nóng có thể khiến da của bạn mất ẩm và hơn thế nữa là nó không an toàn cho em bé. Hãy tắm nước ấm vừa phải và dưỡng ẩm cho da của bạn.
- Không sử dụng các sản phẩm có chứa hoác chất và xà phòng có thể gây hại cho da của bạn.
- Cố gắng hạn chế gãi. Gãi có thể khiến cho da của bạn bị kích thích và làm trầm trọng thêm cơn ngứa.
Có thể bạn quan tâm: 6 kem trị rạn da sau sinh của Nhật được các mẹ tin dùng
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524