Da liễu –
Em tên là Nguyễn Phương Thanh, 27 tuổi, hiện tại em đang có một vấn đề thắc mắc là bị rạn da có nguy hiểm không?
Tình hình là cách đây vài tháng trước em thấy vùng da ở đùi bị đỏ và hơi rát, sau đó da bắt đầu mỏng dần và chuyển sang màu trắng với những đường kẻ sọc dài khoảng 2-3cm. Các vết kẻ này bắt đầu loang dần ra khắp đùi và xuống cả bắp chân khiến em rất lo sợ không biết có bị sao không? Vì vậy em muốn gửi câu hỏi này đến ban biên tập mong chuyên gia giải đáp giúp em rạn da có nguy hiểm không và có cách nào để khắc phục tình trạng này không? Em xin cảm ơn!
Giải đáp:
Ban biên tập chuyên mục tư vấn chuyenkhoadalieu.net rất vui khi nhận được câu hỏi của bạn Phương Thanh. Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin được trả lời như sau:
Rạn da có nguy hiểm không?
Rạn da là hiện tượng không hề gây nguy hiểm đến sức khoẻ của bạn và đây cũng không phải là bệnh lí nên bạn không cần phải lo lắng quá mức. Tuy nhiên, tình trạng rạn da xuất hiện sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý cũng như làm mất thẩm mỹ trên da.
Thực tế, rạn da có thể xuất hiện ở bất kì ai, bất cứ lứa tuổi nào. Đối tượng có nguy cơ bị rạn da là do tăng cân đột ngột, phụ nữ đang mang thai, thời kì dậy thì… làm cho các hormon trong cơ thể thay đổi quá nhanh, không thích ứng với sự phát triển của các tế bào da, khiến cho các sợi collagen và elastine bị đứt gãy dẫn đến da bị rạn nứt và để lại sẹo. Ban đầu các vết rạn thường có màu hồng, sau đó chuyển sang trắng, một số người sẽ thấy vết rạn có màu nâu nhạt.
Rạn da thường tập trung ở những vùng da mỏng và yếu như: bụng, đùi, hông, đầu gối… nếu để lâu sẽ rất khó chữa. Cũng khá nhiều ý kiến cho rằng rạn da chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn sau đó sẽ nhanh chóng mờ đi theo thời gian nhưng kết quả lại không như vậy. Nếu đã bị rạn mà không tìm cách khắc phục thì vết rạn sẽ theo bạn suốt cuộc đời. Do đó khi gặp phải chứng rạn da bạn xử lí ngay bằng cách thực hiện các biện pháp sau đây:
Cách xử lý rạn da hiệu quả nhất
Trên đây là những cách khắc phục chứng rạn da chỉ mới xuất hiện, còn đối với những vết rạn lâu năm thì chúng ta không thể dùng các biện pháp trên mà cần phải có sự can thiệp của bác sĩ và các kỹ thuật điều trị như dùng kỹ thuật mài da siêu dẫn,siêu mài mòn, phương pháp laser giúp loại bỏ những vùng da bị rạn kích thích da sản xuất melanin để hài hòa màu da vùng rạn.
Hi vọng qua những thông tin mà các chuyên gia vừa cung cấp sẽ giúp bạn Phương Thanh nói riêng và bạn đọc thắc mắc về vấn đề này nói chung sẽ nhanh chóng có câu trả lời cho bản thân mình. Từ đó, bạn sẽ nhanh chóng tìm được phương pháp điều trị phù hợp nhất.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:
Em tên là Nguyễn Phương Thanh, 27 tuổi, hiện tại em đang có một vấn đề thắc mắc là bị rạn da có nguy hiểm không?
Tình hình là cách đây vài tháng trước em thấy vùng da ở đùi bị đỏ và hơi rát, sau đó da bắt đầu mỏng dần và chuyển sang màu trắng với những đường kẻ sọc dài khoảng 2-3cm. Các vết kẻ này bắt đầu loang dần ra khắp đùi và xuống cả bắp chân khiến em rất lo sợ không biết có bị sao không? Vì vậy em muốn gửi câu hỏi này đến ban biên tập mong chuyên gia giải đáp giúp em rạn da có nguy hiểm không và có cách nào để khắc phục tình trạng này không? Em xin cảm ơn!
Giải đáp:
Ban biên tập chuyên mục tư vấn chuyenkhoadalieu.net rất vui khi nhận được câu hỏi của bạn Phương Thanh. Với câu hỏi của bạn chúng tôi xin được trả lời như sau:
Rạn da có nguy hiểm không?
Rạn da là hiện tượng không hề gây nguy hiểm đến sức khoẻ của bạn và đây cũng không phải là bệnh lí nên bạn không cần phải lo lắng quá mức. Tuy nhiên, tình trạng rạn da xuất hiện sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý cũng như làm mất thẩm mỹ trên da.
Thực tế, rạn da có thể xuất hiện ở bất kì ai, bất cứ lứa tuổi nào. Đối tượng có nguy cơ bị rạn da là do tăng cân đột ngột, phụ nữ đang mang thai, thời kì dậy thì… làm cho các hormon trong cơ thể thay đổi quá nhanh, không thích ứng với sự phát triển của các tế bào da, khiến cho các sợi collagen và elastine bị đứt gãy dẫn đến da bị rạn nứt và để lại sẹo. Ban đầu các vết rạn thường có màu hồng, sau đó chuyển sang trắng, một số người sẽ thấy vết rạn có màu nâu nhạt.
Rạn da thường tập trung ở những vùng da mỏng và yếu như: bụng, đùi, hông, đầu gối… nếu để lâu sẽ rất khó chữa. Cũng khá nhiều ý kiến cho rằng rạn da chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn sau đó sẽ nhanh chóng mờ đi theo thời gian nhưng kết quả lại không như vậy. Nếu đã bị rạn mà không tìm cách khắc phục thì vết rạn sẽ theo bạn suốt cuộc đời. Do đó khi gặp phải chứng rạn da bạn xử lí ngay bằng cách thực hiện các biện pháp sau đây:
Cách xử lý rạn da hiệu quả nhất
- Không để da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
- Tẩy tế bào chết 3-4 lần/ tuần giúp loại bỏ lớp da chết sần sùi, kích thích sự sản sinh của các tế bào mới cho da.
- Thực hiện chế độ ăn uống đúng cách, bổ sung nhiều rau củ quả chứa vitamin và uống nhiều nước giúp tăng cường sản sinh colagen tăng độ đàn hồi và giữ ẩm cho da.
- Thường xuyên dùng kem dưỡng ẩm và massage cho da giúp làn da trở nên săn chắc, xoá bỏ vết rạn một cách nhanh chóng.
- Dùng kem bôi trị rạn S-Care Cream hay Tretinoin (Retin-A) theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Trên đây là những cách khắc phục chứng rạn da chỉ mới xuất hiện, còn đối với những vết rạn lâu năm thì chúng ta không thể dùng các biện pháp trên mà cần phải có sự can thiệp của bác sĩ và các kỹ thuật điều trị như dùng kỹ thuật mài da siêu dẫn,siêu mài mòn, phương pháp laser giúp loại bỏ những vùng da bị rạn kích thích da sản xuất melanin để hài hòa màu da vùng rạn.
Hi vọng qua những thông tin mà các chuyên gia vừa cung cấp sẽ giúp bạn Phương Thanh nói riêng và bạn đọc thắc mắc về vấn đề này nói chung sẽ nhanh chóng có câu trả lời cho bản thân mình. Từ đó, bạn sẽ nhanh chóng tìm được phương pháp điều trị phù hợp nhất.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:
- Những cách trị rạn da bằng nghệ tươi có thể bạn chưa biết
- Top 5 loại kem trị rạn da tốt nhất
- Các cách trị rạn da sau sinh an toàn và hiệu quả
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,507