Da liễu –
Các biểu hiện, triệu chứng viêm da dầu rất dễ nhận biết bởi bệnh gây ra những tổn thương ngứa chứa nhiều vảy trắng bong tróc, kèm theo tình trạng đổ nhiều dầu trên da. Ngay khi nhận thấy các dấu hiệu trên bạn cần biết cách xử trí thích hợp để tránh gặp phải những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe.
Bệnh viêm da dầu là hiện tượng viêm da do hoạt động của tuyến bài tiết các chất bã nhờn dưới da bị rối loạn. Điều này khiến cho lượng dấu được tiết ra trên da vượt quá ngưỡng cần thiết. Đây chính là một trong những điều kiện thuận lợi để vi khuẩn tấn công khiến da bị sưng đỏ, ngứa ngáy kèm theo nhiều biểu hiện xấu khác. Trong chuyên ngành da liễu, nó còn được gọi là bệnh viêm da tiết bã hay bệnh chàm da mỡ.
Việc sớm phát hiện các triệu chứng bệnh viêm da dầu sẽ giúp chúng ta điều trị bệnh nhanh chóng hơn
Tổn thương do bệnh gây ra xuất hiện chủ yếu ở những vùng da có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh, đặc biệt là trên mặt, đầu. Bệnh xảy ra chủ yếu ở nam giới trong độ tuổi từ 18- 40 tuổi, trẻ sơ sinh, người già cũng có thể bị nhưng ít hơn. Các nguyên nhân gây bệnh viêm da dầu chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu đã chứng minh được mối liên quan giữa căn bệnh này với một loại nấm men có tên Malassezia. Những chất do loại nấm này tiết ra sẽ gây nên phản ứng viêm trên da.
Ngoài ra một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:
Các triệu chứng của bệnh viêm da dầu
Như có nói ở trên, bệnh viêm da dầu có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn với mức độ ảnh hưởng khác nhau. Do đó chúng tôi sẽ phân tích chi tiết các triệu chứng bệnh viêm da dầu ở từng nhóm đối tượng để quý bạn đọc dễ nhận biết:
1. Triệu chứng viêm da dầu ở trẻ em
Bệnh viêm da dầu ở trẻ em thường xuất hiện ở đầu và được dân gian gọi vui là cứt trâu. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi do sự thay đổi của nội tiết tố androgen khiến cho tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Các bậc phụ huynh có thể sớm phát hiện ra con bị bệnh viêm da dầu thông qua các triệu chứng dưới đây:
Cha mẹ nên thận trọng khi thấy da bé bị ửng đỏ, bóng nhờn vì đây là triệu chứng viêm da dầu
Đây là dấu hiệu sớm của bệnh viêm da dầu ở trẻ em. Khu vực bị bệnh do có nhiều dầu nhờn tiết ra nên luôn có cảm giác nhờn và bết dính khi dùng tay chạm vào. Cũng chính vì điều này mà khu vực bị bệnh rất dễ bị bám bụi bẩn.
Thông thường bệnh viêm da dầu ở trẻ có thể tự khỏi sau khoảng vài tháng đến một năm. Tuy nhiên cũng có những trường hợp tiến triển nặng hơn và cần được điều trị bằng y khoa. Vì vậy cha mẹ không nên chủ quan khi thấy con mình có các dấu hiệu bất thường trên.
2. Triệu chứng viêm da dầu ở người lớn
Ở người trường thành, bệnh viêm da dầu thường có khuynh hướng phát triển vào mùa đông và thuyên giảm vào mùa hè. Bệnh chủ yếu tấn công da đầu, mặt và nửa phần thân trân do những nơi này có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh.
Bệnh viêm da cơ địa ở người lớn có các dấu hiệu khá rõ ràng như:
Các triệu chứng viêm da dầu khá giống với các đặc điểm lâm sàng của bệnh vẩy nến. Do vậy, bạn cần biết cách phân biệt giữa hai căn bệnh này để không bị nhầm lẫn khi chẩn đoán và điều trị bệnh.
Phân biệt viêm da dầu và vẩy nến
Bệnh viêm da dầu và vẩy nến tuy có những triệu chứng khá tương đồng nhưng chúng ta vẫn có thể tìm ra được một vài điểm khác biệt giữa hai căn bệnh này.
Bệnh vẩy nến là một căn bệnh tự miễn. Nguyên nhân gây bệnh là do hoạt động của hệ miễn dịch bị rối loạn khiến cho các tế bào chết được sản sinh liên tục mà không được đào thải hết nên xếp lớp trên da tạo thành những lớp vảy trắng đục. Các lớp vảy này có khả năng tự bong ra ngoài giống như các mẩu sáp nến. Chúng thường xuất hiện trên nền da đỏ, khô và có ranh giới rõ ràng. Ngoài ra, tổn thương do vẩy nến còn có biểu hiện ngứa ngáy và đau nhức kèm theo tình trạng khô da, nứt nẻ.
Khác với bệnh vẩy nến, nguyên nhân gây bệnh viêm da dầu là do nấm men Malassezia gây nên. Ngoài ra các yếu tố như da dầu, stress, chế độ ăn uống, điều kiện thời tiết…có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Khu vực tổn thương cũng có biểu hiện viêm đỏ nhưng không có ranh giới rõ ràng, da thường có biểu hiện bóng dầu, lớp vảy thì bám dính chặt trên da chứ không có khả năng tự bong ra như khi bị vẩy nến.
Người bị viêm da dầu cũng ít khi bị ngứa. Trường hợp xuất hiện trên đầu, bệnh viêm da dầu thường gây nên hiện tượng tăng tiết gàu trên đầu và bết dính tóc chứ không tạo vảy trắng như ở bệnh nhân bị vẩy nến. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất giúp chúng ta phân biệt giữa bệnh viêm da dầu và bệnh vẩy nến.
Ngoài ra, chúng tôi đã có một bài viết tổng hợp các bệnh viêm da, rất đầy đủ và chi tiết giúp bạn nhận biết một cách dễ dàng.
Khi có dấu hiệu viêm da dầu cần phải làm gì?
Bệnh viêm da dầu nếu không có biện pháp khắc phục ngay thì sẽ tiến triển rất nhanh chóng và lây lan ra toàn thân. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ và khiến người bệnh có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như bội nhiễm, nhiễm trùng máu, mắc bệnh da đỏ toàn thân… Để sớm khắc phục căn bệnh này có thể thực hiện các biện pháp sau:
Như vậy, chúng ta vừa đi tìm hiểu về các dấu hiệu của bệnh viêm da dầu cũng như cách xử trí đúng cách khi bị bệnh. Việc điều trị bệnh viêm da dầu không thể trong một sớm một chiều là khỏi ngay được. Vì vậy bạn nên kiên trì thực hiện theo đúng hướng dẫn ở trên và tuân thủ dùng thuốc đúng liều, đủ thời gian theo phác đồ điều trị của bác sĩ.
Bạn cần biết:
Các biểu hiện, triệu chứng viêm da dầu rất dễ nhận biết bởi bệnh gây ra những tổn thương ngứa chứa nhiều vảy trắng bong tróc, kèm theo tình trạng đổ nhiều dầu trên da. Ngay khi nhận thấy các dấu hiệu trên bạn cần biết cách xử trí thích hợp để tránh gặp phải những biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe.
Bệnh viêm da dầu là hiện tượng viêm da do hoạt động của tuyến bài tiết các chất bã nhờn dưới da bị rối loạn. Điều này khiến cho lượng dấu được tiết ra trên da vượt quá ngưỡng cần thiết. Đây chính là một trong những điều kiện thuận lợi để vi khuẩn tấn công khiến da bị sưng đỏ, ngứa ngáy kèm theo nhiều biểu hiện xấu khác. Trong chuyên ngành da liễu, nó còn được gọi là bệnh viêm da tiết bã hay bệnh chàm da mỡ.
Việc sớm phát hiện các triệu chứng bệnh viêm da dầu sẽ giúp chúng ta điều trị bệnh nhanh chóng hơn
Tổn thương do bệnh gây ra xuất hiện chủ yếu ở những vùng da có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh, đặc biệt là trên mặt, đầu. Bệnh xảy ra chủ yếu ở nam giới trong độ tuổi từ 18- 40 tuổi, trẻ sơ sinh, người già cũng có thể bị nhưng ít hơn. Các nguyên nhân gây bệnh viêm da dầu chưa được xác định một cách rõ ràng. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu đã chứng minh được mối liên quan giữa căn bệnh này với một loại nấm men có tên Malassezia. Những chất do loại nấm này tiết ra sẽ gây nên phản ứng viêm trên da.
Ngoài ra một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:
- Sở hữu làn da nhờn, da khô
- Trong gia đình có người mắc bệnh viêm da dầu hoặc bị bệnh vẩy nến
- Suy giảm sức đề kháng và khả năng miễn dịch
- Có tiền sử mắc các bệnh lý như HIV, Parkinson, trầm cảm
- Hay thức khuya, ăn nhiều dấu mỡ
- Lạm dụng hóa mỹ phẩm và các hóa chất tạo kiểu
Các triệu chứng của bệnh viêm da dầu
Như có nói ở trên, bệnh viêm da dầu có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn với mức độ ảnh hưởng khác nhau. Do đó chúng tôi sẽ phân tích chi tiết các triệu chứng bệnh viêm da dầu ở từng nhóm đối tượng để quý bạn đọc dễ nhận biết:
1. Triệu chứng viêm da dầu ở trẻ em
Bệnh viêm da dầu ở trẻ em thường xuất hiện ở đầu và được dân gian gọi vui là cứt trâu. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh dưới 3 tháng tuổi do sự thay đổi của nội tiết tố androgen khiến cho tuyến bã nhờn hoạt động mạnh. Các bậc phụ huynh có thể sớm phát hiện ra con bị bệnh viêm da dầu thông qua các triệu chứng dưới đây:
- Da nhờn và dính:
Cha mẹ nên thận trọng khi thấy da bé bị ửng đỏ, bóng nhờn vì đây là triệu chứng viêm da dầu
Đây là dấu hiệu sớm của bệnh viêm da dầu ở trẻ em. Khu vực bị bệnh do có nhiều dầu nhờn tiết ra nên luôn có cảm giác nhờn và bết dính khi dùng tay chạm vào. Cũng chính vì điều này mà khu vực bị bệnh rất dễ bị bám bụi bẩn.
- Có hiện tượng kích ứng, đỏ ở một vùng da:
- Xuất hiện các mảng vảy da dày bám chặt trên da:
- Da bị mưng mủ, sưng tấy:
- Da đỏ toàn thân:
- Bé hay quấy khóc:
Thông thường bệnh viêm da dầu ở trẻ có thể tự khỏi sau khoảng vài tháng đến một năm. Tuy nhiên cũng có những trường hợp tiến triển nặng hơn và cần được điều trị bằng y khoa. Vì vậy cha mẹ không nên chủ quan khi thấy con mình có các dấu hiệu bất thường trên.
2. Triệu chứng viêm da dầu ở người lớn
Ở người trường thành, bệnh viêm da dầu thường có khuynh hướng phát triển vào mùa đông và thuyên giảm vào mùa hè. Bệnh chủ yếu tấn công da đầu, mặt và nửa phần thân trân do những nơi này có tuyến bã nhờn hoạt động mạnh.
Bệnh viêm da cơ địa ở người lớn có các dấu hiệu khá rõ ràng như:
- Da rát đỏ, có thể ngứa hoặc không:
- Da đổ nhiều dầu và khô kết hợp:
- Rụng lông:
- Triệu chứng bệnh viêm da dầu ở mặt:
- Trường hợp xuất hiện ở da đầu:
- Ở phần thân trên:
Các triệu chứng viêm da dầu khá giống với các đặc điểm lâm sàng của bệnh vẩy nến. Do vậy, bạn cần biết cách phân biệt giữa hai căn bệnh này để không bị nhầm lẫn khi chẩn đoán và điều trị bệnh.
Phân biệt viêm da dầu và vẩy nến
Bệnh viêm da dầu và vẩy nến tuy có những triệu chứng khá tương đồng nhưng chúng ta vẫn có thể tìm ra được một vài điểm khác biệt giữa hai căn bệnh này.
Bệnh vẩy nến là một căn bệnh tự miễn. Nguyên nhân gây bệnh là do hoạt động của hệ miễn dịch bị rối loạn khiến cho các tế bào chết được sản sinh liên tục mà không được đào thải hết nên xếp lớp trên da tạo thành những lớp vảy trắng đục. Các lớp vảy này có khả năng tự bong ra ngoài giống như các mẩu sáp nến. Chúng thường xuất hiện trên nền da đỏ, khô và có ranh giới rõ ràng. Ngoài ra, tổn thương do vẩy nến còn có biểu hiện ngứa ngáy và đau nhức kèm theo tình trạng khô da, nứt nẻ.
Khác với bệnh vẩy nến, nguyên nhân gây bệnh viêm da dầu là do nấm men Malassezia gây nên. Ngoài ra các yếu tố như da dầu, stress, chế độ ăn uống, điều kiện thời tiết…có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Khu vực tổn thương cũng có biểu hiện viêm đỏ nhưng không có ranh giới rõ ràng, da thường có biểu hiện bóng dầu, lớp vảy thì bám dính chặt trên da chứ không có khả năng tự bong ra như khi bị vẩy nến.
Người bị viêm da dầu cũng ít khi bị ngứa. Trường hợp xuất hiện trên đầu, bệnh viêm da dầu thường gây nên hiện tượng tăng tiết gàu trên đầu và bết dính tóc chứ không tạo vảy trắng như ở bệnh nhân bị vẩy nến. Đây chính là điểm khác biệt lớn nhất giúp chúng ta phân biệt giữa bệnh viêm da dầu và bệnh vẩy nến.
Ngoài ra, chúng tôi đã có một bài viết tổng hợp các bệnh viêm da, rất đầy đủ và chi tiết giúp bạn nhận biết một cách dễ dàng.
Khi có dấu hiệu viêm da dầu cần phải làm gì?
Bệnh viêm da dầu nếu không có biện pháp khắc phục ngay thì sẽ tiến triển rất nhanh chóng và lây lan ra toàn thân. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ và khiến người bệnh có nguy cơ phải đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm như bội nhiễm, nhiễm trùng máu, mắc bệnh da đỏ toàn thân… Để sớm khắc phục căn bệnh này có thể thực hiện các biện pháp sau:
- Sắp xếp thời gian đi khám bệnh tại các chuyên khoa da liễu:
- Làm sạch da:
- Giữ cho vùng da bị bệnh luôn khô ráo:
- Trường hợp bị viêm da dầu trên đầu:
- Tránh cào gãi hoặc dùng vật sắc nhọn để cạo vảy:
- Thực hiện chế độ ăn uống khoa học:
- Dùng thuốc chữa viêm da dầu:
- Tránh stress, căng thẳng:
- Sử dụng mỹ phẩm phù hợp:
- Bảo vệ da khi ra ngoài:
- Hình thành thói quen tập thể dục hàng ngày:
Như vậy, chúng ta vừa đi tìm hiểu về các dấu hiệu của bệnh viêm da dầu cũng như cách xử trí đúng cách khi bị bệnh. Việc điều trị bệnh viêm da dầu không thể trong một sớm một chiều là khỏi ngay được. Vì vậy bạn nên kiên trì thực hiện theo đúng hướng dẫn ở trên và tuân thủ dùng thuốc đúng liều, đủ thời gian theo phác đồ điều trị của bác sĩ.
Bạn cần biết:
- 3 cách điều trị bệnh viêm da dầu tốt nhất hiện nay
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,551
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,095
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,506