Da liễu –
Chườm khăn lạnh, dùng các nguyên liệu tự nhiên… là cách điều trị nổi mề đay tại nhà mà chúng ta không nên bỏ qua. Rất nhiều bệnh nhân cảm thấy ngỡ ngàng vì những gì mà mình nhận được sau một thời gian áp dụng.
Bệnh mề đay có thể xuất hiện ở mọi đối tượng do rất nhiều nguyên nhân. Chính vì vậy việc chuẩn bị các phương án chữa bệnh là hết sức cần thiết. Bạn có thể tham khảo ngay các cách trị nổi mề đay tại nhà mà chúng tôi sắp chia sẻ ngay dưới đây.
Bệnh mề đay có thể chữa trị ngay tại nhà
Chúng ta hoàn toàn có thể điều trị nổi mề đay tại nhà
Những nốt sẩn đỏ, gây ngứa… là biểu hiện cơ bản của nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh mề đay. Nhưng nếu không điều trị sớm sẽ ngày càng nặng và dễ chuyển sang giai đoạn mãn tính và gây ra hàng loạt biến chứng nguy hại đến sức khỏe.
Theo bác sĩ Bùi Hồng Ánh (Bệnh viện Da Liễu TPHCM): “Nhiều bệnh nhân khá chủ quan với các biểu hiện của bệnh nổi mề đay. Trong khi đó, nếu chữa sớm thì chỉ cần các biện pháp điều trị tại nhà kết hợp với chế độ ăn uống khoa học là đã khỏi bệnh.”
Cũng có không ít trường hợp bệnh nhân dùng thuốc không khỏi nhưng dùng cách điều trị tại nhà với nguyên liệu tự nhiên thì lại khỏi. Thực tế thì có rất nhiều nguyên liệu có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm… mà chúng ta nên tận dụng vì có độ an toàn cao. Nếu dùng trong thời gian dài cũng không sợ có phản ứng phụ.
9 cách trị nổi mề đay tại nhà không nên bỏ qua
Bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm được cách điều trị mề đay tại nhà qua chia sẻ của nhiều bệnh nhân. Nhưng chúng ta nên chọn lọc những cách dễ làm và có cơ sở khoa học. Chúng tôi đã tổng hợp lại và xin gửi đến bạn đọc một vài cách đơn giản như sau.
1/ Chườm khăn lạnh – cách điều trị mề đay tại nhà
Cách này có hiệu quả tức thì nhưng chỉ áp dụng để giảm triệu chứng chứ không hết được bệnh. Dưới sự tác động của nhiệt độ thấp, da bị co lại làm giảm nhiệt độ ở chỗ nổi mề đay nên khiến mề đay không nổi trên da nhiều nữa.
Chườm lạnh chữa mề đay rất hiệu quả
Với cách này bạn tiến hành như sau:
Nếu áp dụng cách trị nổi mề đay tại nhà thì bạn nên bắt đầu bằng nguyên liệu rất quen thuộc này. Loại cây này có tính hàn, vị hơi đắng và cay. Không những vậy, các nhà khoa học còn phát hiện trong rau má có chứa nhiều vitamin, khoáng chất có tác dụng tốt trong việc điều trị các triệu chứng bệnh, giúp tăng cường sức khỏe.
Nếu dùng nguyên liệu này để điều trị mề đay, bạn có thể tiến hành như sau:
Nha đam là một nguyên liệu quen thuộc trong các công thức làm đẹp của chị em nhưng có lẽ ít ai biết đến công dụng điều trị bệnh mề đay của nó. Với tính mát, khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, lá nha đam ngày càng được áp dụng nhiều trong điều trị bệnh ngoài da.
Nha đam có công dụng chữa mề đay khá tốt
Nếu muốn áp dụng cách này, bạn hãy tiến hành như sau:
Loại cây này mọc khá phổ biến trong vườn nhà nhưng không phải ai cũng biết tận dụng hiệu quả của nó trong việc điều trị bệnh mề đay. Theo các thầy thuốc đông y, nguyên liệu này có tính mát, vị ngot, hơi chua và có khá nhiều công dụng trong điều trị bệnh, trong đó có các bệnh ngoài da.
Nếu dùng cây sài đất chữa bệnh mề đay, bạn chỉ cần tiến hành như sau:
5/ Cách chữa mề đay bằng quả mướp đắng
Đây là cách điều trị rất quen thuộc mà các mẹ vẫn dùng để điều trị bệnh mề đay cho bé trong những ngày hè nắng nóng. Theo kinh nghiệm của dân gian, nguyên liệu này có tính hàn, vị đắng có khả năng thanh nhiệt giải độc và điều trị các triệu chứng bệnh ngoài da khá hiệu quả.
Đừng bỏ qua công dụng của mướp đắng trong trị mề đay
Lá bạc hà là nguyên liệu khá quen thuộc trong nhiều bài thuốc dân gian chữa các bệnh ngoài da. Còn theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, tinh dầu mentol cùng các hợp chất trong lá bạc hà có khả năng điều trị nhiều bệnh, trong đó có bệnh mề đay. Bạn có thể tiến hành việc điều trị bệnh theo những bước như sau:
Đây là một trong những nguyên liệu có thể điều trị bệnh mề đay khá hiệu quả và an toàn mà bạn không nên bỏ qua. Theo các nhà khoa học thì thành phần của cây húng quế có chất kháng histamine, giúp chống ngứa và giảm viêm hiệu quả. Việc điều trị bằng nguyên liệu này sẽ được tiến hành như sau:
Tinh chất của lá húng quế có khả năng chữa mề đay khá tốt
Theo kinh nghiệm của dân gian thì cây nhọ nồi có vị ngọt, chua, tính hàn, không độc và có khả năng diệt khuẩn, tiêu viêm khá hiệu quả. Còn các nhà khoa học thì phát hiện trong cây nhọ nồi có các thành phần như ancaloid, coumarin lacton, sitosterol, daucosterol, saponin,… có tác động rất tốt đến việc điều trị các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh mề đay.
Bạn có thể tận dụng cây nhọ nồi chữa bệnh mề đay bằng cách kết hợp với các nguyên liệu khác theo các bước như sau:
Lá chè xanh là nguyên liệu không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, đặc biệt có tác dụng tốt trong điều trị khá nhiều bệnh. Nguyên liệu này có vị chát, hơi ngọt, có khả năng thanh nhiệt, giải độc và điều trị các triệu chứng ngoài da khá hiệu quả.
Khi bị mề đay, bạn nên dùng lá chè xanh để uống. Cách này giúp tinh chất hấp thụ trực tiếp vào cơ thể và phát huy công dụng điều trị bệnh.
Mỗi ngày, bạn chỉ cần tiến hành như sau:
Chúng tôi xin nhấn mạnh là cách chữa trị nổi mề đay tại nhà chỉ có hiệu quả đối với bệnh nhân ở giai đoạn nhẹ, những biểu hiện bệnh còn đơn giản. Vậy nên nếu dùng một trong những cách trên một thời gian mà không thấy hiệu quả thì bạn đi khám để được tư vấn và triển khai các biện pháp hữu hiệu hơn.
Bạn nên tham khảo thêm:
Chườm khăn lạnh, dùng các nguyên liệu tự nhiên… là cách điều trị nổi mề đay tại nhà mà chúng ta không nên bỏ qua. Rất nhiều bệnh nhân cảm thấy ngỡ ngàng vì những gì mà mình nhận được sau một thời gian áp dụng.
Bệnh mề đay có thể xuất hiện ở mọi đối tượng do rất nhiều nguyên nhân. Chính vì vậy việc chuẩn bị các phương án chữa bệnh là hết sức cần thiết. Bạn có thể tham khảo ngay các cách trị nổi mề đay tại nhà mà chúng tôi sắp chia sẻ ngay dưới đây.
Bệnh mề đay có thể chữa trị ngay tại nhà
Chúng ta hoàn toàn có thể điều trị nổi mề đay tại nhà
Những nốt sẩn đỏ, gây ngứa… là biểu hiện cơ bản của nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh mề đay. Nhưng nếu không điều trị sớm sẽ ngày càng nặng và dễ chuyển sang giai đoạn mãn tính và gây ra hàng loạt biến chứng nguy hại đến sức khỏe.
Theo bác sĩ Bùi Hồng Ánh (Bệnh viện Da Liễu TPHCM): “Nhiều bệnh nhân khá chủ quan với các biểu hiện của bệnh nổi mề đay. Trong khi đó, nếu chữa sớm thì chỉ cần các biện pháp điều trị tại nhà kết hợp với chế độ ăn uống khoa học là đã khỏi bệnh.”
Cũng có không ít trường hợp bệnh nhân dùng thuốc không khỏi nhưng dùng cách điều trị tại nhà với nguyên liệu tự nhiên thì lại khỏi. Thực tế thì có rất nhiều nguyên liệu có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm… mà chúng ta nên tận dụng vì có độ an toàn cao. Nếu dùng trong thời gian dài cũng không sợ có phản ứng phụ.
9 cách trị nổi mề đay tại nhà không nên bỏ qua
Bạn sẽ dễ dàng tìm kiếm được cách điều trị mề đay tại nhà qua chia sẻ của nhiều bệnh nhân. Nhưng chúng ta nên chọn lọc những cách dễ làm và có cơ sở khoa học. Chúng tôi đã tổng hợp lại và xin gửi đến bạn đọc một vài cách đơn giản như sau.
1/ Chườm khăn lạnh – cách điều trị mề đay tại nhà
Cách này có hiệu quả tức thì nhưng chỉ áp dụng để giảm triệu chứng chứ không hết được bệnh. Dưới sự tác động của nhiệt độ thấp, da bị co lại làm giảm nhiệt độ ở chỗ nổi mề đay nên khiến mề đay không nổi trên da nhiều nữa.
Chườm lạnh chữa mề đay rất hiệu quả
Với cách này bạn tiến hành như sau:
- Nhúng một cái khăn sạch vào chậu đựng nước đá lạnh.
- Áp khăn khi còn lạnh lên vùng da bị mề đay mẩn ngứa trong khoảng 30 phút, các triệu chứng bệnh sẽ giảm đáng kể.
Nếu áp dụng cách trị nổi mề đay tại nhà thì bạn nên bắt đầu bằng nguyên liệu rất quen thuộc này. Loại cây này có tính hàn, vị hơi đắng và cay. Không những vậy, các nhà khoa học còn phát hiện trong rau má có chứa nhiều vitamin, khoáng chất có tác dụng tốt trong việc điều trị các triệu chứng bệnh, giúp tăng cường sức khỏe.
Nếu dùng nguyên liệu này để điều trị mề đay, bạn có thể tiến hành như sau:
- Lấy khoảng 50g rau má tươi rửa thật sạch, để ráo nước.
- Đem bỏ vào nồi nấu chung với 250ml nước cho sôi lên để các tinh chất tan ra trong nước.
- Dùng để uống trong ngày.
Nha đam là một nguyên liệu quen thuộc trong các công thức làm đẹp của chị em nhưng có lẽ ít ai biết đến công dụng điều trị bệnh mề đay của nó. Với tính mát, khả năng kháng viêm, kháng khuẩn, lá nha đam ngày càng được áp dụng nhiều trong điều trị bệnh ngoài da.
Nha đam có công dụng chữa mề đay khá tốt
Nếu muốn áp dụng cách này, bạn hãy tiến hành như sau:
- Lá nha đam, rửa thật sạch rồi lấy phần gel bên trong.
- Đắp gel nha đam lên da khoảng 15 phút rồi rửa lại thật sạch.
- Tầm 3 tiếng lại áp dụng 1 lần cho đến khi khỏi bệnh.
Loại cây này mọc khá phổ biến trong vườn nhà nhưng không phải ai cũng biết tận dụng hiệu quả của nó trong việc điều trị bệnh mề đay. Theo các thầy thuốc đông y, nguyên liệu này có tính mát, vị ngot, hơi chua và có khá nhiều công dụng trong điều trị bệnh, trong đó có các bệnh ngoài da.
Nếu dùng cây sài đất chữa bệnh mề đay, bạn chỉ cần tiến hành như sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu: 30g cây sài đất, 10g khúc khắc, 12g ké đầu ngựa, 15g kim ngân hoa, 16g cam thảo
- Dùng tất cả nguyên liệu trong 1 thang thuốc rồi dùng để uống trong ngày.
5/ Cách chữa mề đay bằng quả mướp đắng
Đây là cách điều trị rất quen thuộc mà các mẹ vẫn dùng để điều trị bệnh mề đay cho bé trong những ngày hè nắng nóng. Theo kinh nghiệm của dân gian, nguyên liệu này có tính hàn, vị đắng có khả năng thanh nhiệt giải độc và điều trị các triệu chứng bệnh ngoài da khá hiệu quả.
Đừng bỏ qua công dụng của mướp đắng trong trị mề đay
- Bạn lấy 3 quả mướp đắng, rửa sạch rồi xay thật nhuyễn.
- Bỏ mướp đắng đã xay vào nồi nước nấu sôi lên cho các tinh chất tan ra trong nước.
- Dùng để tắm hàng ngày đến khi các biểu hiện bệnh biến mất.
Lá bạc hà là nguyên liệu khá quen thuộc trong nhiều bài thuốc dân gian chữa các bệnh ngoài da. Còn theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, tinh dầu mentol cùng các hợp chất trong lá bạc hà có khả năng điều trị nhiều bệnh, trong đó có bệnh mề đay. Bạn có thể tiến hành việc điều trị bệnh theo những bước như sau:
- Lấy một nắm lá bạc hà rửa thật sạch rồi để ráo nước.
- Giã nát lá bạc hà rồi bôi lên vùng bị mề đay.
- Tầm khoảng 20 phút sẽ thấy triệu chứng ngứa giảm hẳn, các nốt mẩn cũng lặn dần đi.
Đây là một trong những nguyên liệu có thể điều trị bệnh mề đay khá hiệu quả và an toàn mà bạn không nên bỏ qua. Theo các nhà khoa học thì thành phần của cây húng quế có chất kháng histamine, giúp chống ngứa và giảm viêm hiệu quả. Việc điều trị bằng nguyên liệu này sẽ được tiến hành như sau:
Tinh chất của lá húng quế có khả năng chữa mề đay khá tốt
- Lấy một nắm lá húng quế tươi, rửa thật sạch rồi vò nát.
- Chà xát lên vùng da bị mề đay để các tinh chất thấm vào da.
- Để yên khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.
Theo kinh nghiệm của dân gian thì cây nhọ nồi có vị ngọt, chua, tính hàn, không độc và có khả năng diệt khuẩn, tiêu viêm khá hiệu quả. Còn các nhà khoa học thì phát hiện trong cây nhọ nồi có các thành phần như ancaloid, coumarin lacton, sitosterol, daucosterol, saponin,… có tác động rất tốt đến việc điều trị các bệnh ngoài da, trong đó có bệnh mề đay.
Bạn có thể tận dụng cây nhọ nồi chữa bệnh mề đay bằng cách kết hợp với các nguyên liệu khác theo các bước như sau:
- Chuẩn bị: cây nhọ nồi, lá khế, lá xương sông, rau diếp cá, lá nhài, lá huyết dụ, lá dưa chuột mỗi loại một lượng bằng nhau.
- Rửa các loại lá rửa thật sạch rồi để ráo nước.
- Cho tất cả nguyên liệu vào cối rồi xay thật nhuyễn cùng với nước.
- Dùng phần nước cốt thu được để uống còn bã thì đắp lên vùng da bị mề đay trong khoảng 20 phút rồi rửa lại thật sạch.
Lá chè xanh là nguyên liệu không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta, đặc biệt có tác dụng tốt trong điều trị khá nhiều bệnh. Nguyên liệu này có vị chát, hơi ngọt, có khả năng thanh nhiệt, giải độc và điều trị các triệu chứng ngoài da khá hiệu quả.
Khi bị mề đay, bạn nên dùng lá chè xanh để uống. Cách này giúp tinh chất hấp thụ trực tiếp vào cơ thể và phát huy công dụng điều trị bệnh.
Mỗi ngày, bạn chỉ cần tiến hành như sau:
- Lấy một nắm lá chè xanh còn tươi rửa thật sạch rồi pha với 300ml nước.
- Pha thêm 1 muỗng mật ong cho dễ uống rồi dùng sau bữa sáng.
- Chỉ cần dùng khoảng 1 tuần thì mề đay sẽ khỏi mà không để lại bất cứ vết tích nào.
Chúng tôi xin nhấn mạnh là cách chữa trị nổi mề đay tại nhà chỉ có hiệu quả đối với bệnh nhân ở giai đoạn nhẹ, những biểu hiện bệnh còn đơn giản. Vậy nên nếu dùng một trong những cách trên một thời gian mà không thấy hiệu quả thì bạn đi khám để được tư vấn và triển khai các biện pháp hữu hiệu hơn.
Bạn nên tham khảo thêm:
- Cách trị mề đay mẩn ngứa được bác sĩ tin dùng hiện nay
- Điều trị mề đay mang thai không đúng cách, nguy cơ dị tật thai nhi
- Phụ Bì Khang chữa mề đay: Giá bán, thông tin và review
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,567
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,116
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,528