Da liễu –
Viêm khớp vẩy nến là bệnh lý kết hợp thương tổn vẩy nến ở da hoặc móng và tình trạng viêm khớp ở các khớp ngoại biên và hoặc viêm khớp cột sống gây đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động. Những điều cần biết về bệnh viêm khớp vẩy nến sau sẽ giúp bạn hiểu thêm về căn bệnh này.
1 – Bệnh viêm khớp vẩy nến là gì?
Không chỉ gây ra những bên ngoài như ngứa da, nổi mề đay cùng với các vấn đề về móng ở bệnh vẩy nến thông thường, viêm khớp vẩy nến là bệnh lý kết hợp thương tổn vẩy nến ở da hoặc móng và tình trạng viêm khớp ở các khớp ngoại biên và hoặc viêm khớp cột sống gây đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động.
Theo thống kê cho thấy: Có khoảng 30% người bị bệnh vẩy nến bị phát triển thành một dạng viêm khớp gọi là viêm khớp vẩy nến (psoriatic arthritis – PsA). Đây là bệnh tự miễn dịch, nghĩa là nó xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể nhầm lẫn và tấn công các mô khỏe mạnh, trong trường hợp này là khớp và da. Biểu hiện bằng chứng viêm, đau khớp, cứng khớp và sưng tấy khớp. Chúng có thể ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể và dẫn đến tổn thương khớp và mô vĩnh viễn nếu không được điều trị sớm, kiểm soát tốt.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
Không phải ai mắc bệnh vẩy nến cũng bị viêm khớp vẩy nến nhưng chắc chắn rằng những bệnh nhân bị viêm khớp vẩy nến trước đó đã bị bệnh vẩy nến. Theo niên sử của bệnh thấp khớp, có từ 6 đến 42 % những người bị bệnh vẩy nến sẽ phát triển thành bệnh viêm khớp vẩy nến.
Thông thường bệnh xuất hiện ở độ tuổi từ 30 đến 55 ở những người bị bệnh vẩy nến, nhưng bệnh cũng có thể được chẩn đoán từ khi còn nhỏ. Cần biết rằng: Là bệnh tự miễn dịch nhưng không giống như nhiều bệnh tự miễn dịch khác, nam giới và phụ nữ đều có nguy cơ mắc bệnh này với tỷ lệ ngang bằng nhau.
3 – Nhận biết triệu chứng bệnh viêm khớp vẩy nến
Hầu hết những người bị viêm khớp vẩy nến đều có triệu chứng da như: xuất hiện các mảng đỏ, da hình thành các vảy sần,… Tuy nhiên, đôi khi triệu chứng đau và cứng khớp lại xuất hiện đầu tiên. Trong một số trường hợp, người ta bị viêm khớp vẩy nến mà chưa có bất kỳ thay đổi da nào. Do đó, triệu chứng của bệnh viêm khớp vẩy nến có thể khác nhau ở từng người, song hầu hết đều có những biểu hiện dưới đây:
Cho đến nay Y học vẫn chưa tìm được cách chữa khỏi bệnh viêm khớp vẩy nến. Việc điều trị cần được kết hợp giữa điều trị các tổn thương ở da và khớp bằng thuốc, kết hợp với vật lý trị liệu để phục chức năng vận động; hoặc điều trị ngoại khoa phẫu thuật nếu bệnh nặng.
Mặc dù bệnh viêm khớp vẩy nến khó điều trị dứt điểm nhưng việc chữa trị sớm và đúng phương pháp sẽ giúp kiểm soát tốt biểu hiện bệnh, ngăn sự tiến triển và nguy cơ tàn phế. Do đó, thăm khám bác sĩ sớm để được chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp là nguyên tắc giúp việc điều trị bệnh vẩy nến mang lại hiệu quả cao.
Ngoài ra, người bệnh cũng cần chú ý: Tăng cường tập luyện thể dục thể thao với cường độ nhẹ, tránh làm việc nặng; xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý và duy trì cân nặng phù hợp để cơ thể khỏe mạnh, đồng thời giảm thiểu những khó chịu do bệnh viêm khớp vảy nên gây ra.
Viêm khớp vẩy nến là bệnh lý kết hợp thương tổn vẩy nến ở da hoặc móng và tình trạng viêm khớp ở các khớp ngoại biên và hoặc viêm khớp cột sống gây đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động. Những điều cần biết về bệnh viêm khớp vẩy nến sau sẽ giúp bạn hiểu thêm về căn bệnh này.
1 – Bệnh viêm khớp vẩy nến là gì?
Không chỉ gây ra những bên ngoài như ngứa da, nổi mề đay cùng với các vấn đề về móng ở bệnh vẩy nến thông thường, viêm khớp vẩy nến là bệnh lý kết hợp thương tổn vẩy nến ở da hoặc móng và tình trạng viêm khớp ở các khớp ngoại biên và hoặc viêm khớp cột sống gây đau đớn và ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng vận động.
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:
- Bệnh vẩy nến có lây không?
- Tắm bùn khoáng có chữa được bệnh vẩy nến không?
- Các biến chứng nguy hiểm của bệnh vẩy nến đến xương khớp
Không phải ai mắc bệnh vẩy nến cũng bị viêm khớp vẩy nến nhưng chắc chắn rằng những bệnh nhân bị viêm khớp vẩy nến trước đó đã bị bệnh vẩy nến. Theo niên sử của bệnh thấp khớp, có từ 6 đến 42 % những người bị bệnh vẩy nến sẽ phát triển thành bệnh viêm khớp vẩy nến.
Thông thường bệnh xuất hiện ở độ tuổi từ 30 đến 55 ở những người bị bệnh vẩy nến, nhưng bệnh cũng có thể được chẩn đoán từ khi còn nhỏ. Cần biết rằng: Là bệnh tự miễn dịch nhưng không giống như nhiều bệnh tự miễn dịch khác, nam giới và phụ nữ đều có nguy cơ mắc bệnh này với tỷ lệ ngang bằng nhau.
3 – Nhận biết triệu chứng bệnh viêm khớp vẩy nến
Hầu hết những người bị viêm khớp vẩy nến đều có triệu chứng da như: xuất hiện các mảng đỏ, da hình thành các vảy sần,… Tuy nhiên, đôi khi triệu chứng đau và cứng khớp lại xuất hiện đầu tiên. Trong một số trường hợp, người ta bị viêm khớp vẩy nến mà chưa có bất kỳ thay đổi da nào. Do đó, triệu chứng của bệnh viêm khớp vẩy nến có thể khác nhau ở từng người, song hầu hết đều có những biểu hiện dưới đây:
- Viêm, sưng và đau các khớp. Thường xuất hiện tại vị trí các khớp nhỏ như ngón tay, ngón chân.
- Nếu bệnh nặng có thể gây biến dạng các khớp kèm theo tình trạng viêm mạn tính.
Cho đến nay Y học vẫn chưa tìm được cách chữa khỏi bệnh viêm khớp vẩy nến. Việc điều trị cần được kết hợp giữa điều trị các tổn thương ở da và khớp bằng thuốc, kết hợp với vật lý trị liệu để phục chức năng vận động; hoặc điều trị ngoại khoa phẫu thuật nếu bệnh nặng.
Mặc dù bệnh viêm khớp vẩy nến khó điều trị dứt điểm nhưng việc chữa trị sớm và đúng phương pháp sẽ giúp kiểm soát tốt biểu hiện bệnh, ngăn sự tiến triển và nguy cơ tàn phế. Do đó, thăm khám bác sĩ sớm để được chỉ định phương pháp chữa trị phù hợp là nguyên tắc giúp việc điều trị bệnh vẩy nến mang lại hiệu quả cao.
Ngoài ra, người bệnh cũng cần chú ý: Tăng cường tập luyện thể dục thể thao với cường độ nhẹ, tránh làm việc nặng; xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý và duy trì cân nặng phù hợp để cơ thể khỏe mạnh, đồng thời giảm thiểu những khó chịu do bệnh viêm khớp vảy nên gây ra.
Nguồn: chuyenkhoadalieu.net
Bài viết cùng chủ đề
- Đừng để bệnh nấm tóc làm phiền
- 0
- 1,563
- Đông y trị mụn trứng cá
- 0
- 1,113
- Điều trị sẹo bỏng lâu năm
- 1
- 2,524